K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Khi công nhân thứ nhất làm được 8 sản phẩm và công nhân thứ hai làm được 9 sản phẩm thì mất số phút là:
9x8=72(phút)
Trong 72 phút hai công nhân làm được số sản phẩm là:
9+8=17(sản phẩm)
119 sản phẩm so với 17 sản phẩm thì gấp một số lần là:
119:17=7(lần)
Vậy công nhân thứ nhất làm được nhiều hơn công nhân thứ hai 7 sản phẩm.
Hai lần số sản phẩm công nhân thứ nhất làm được là:
119+7=126(sản phẩm)
Số sản phẩm công nhân thứ nhất làm được là:
126:2=63(sản phẩm)
Số sản phẩm công nhân thứ hai làm được là:
63-7=56(sản phẩm)
Đáp số:Công nhân thứ nhất:63 sản phẩm
Công nhân thứ hai:56 sản phẩm

20 tháng 11 2017

Hai tam giác trên có các cạnh tương ứng bằng nhau 

có các góc tương ứng bằng nhau 

20 tháng 11 2017

Tam giác ABC và A'B'C' có:

 AB = A'B' = 2cm

BC = B'C' = 4 cm

AC = A'C' = 3 cm

=> Tam giác ABC = tam giác A'B'C' (c.c.c)

=> góc A = góc A'

     góc B = góc B'

     góc C = góc C'

20 tháng 11 2017

1. \(\sqrt{810000}=900\)

2.\(\sqrt{25600}=160\)

3. \(\sqrt{810000}+\sqrt{25600}=900+160=1060\)

20 tháng 11 2017

\(\sqrt{810000}=\sqrt{900^2}=900\)

\(\sqrt{25600}=\sqrt{160^2}=160\)

\(90+160=250\)

20 tháng 11 2017

a) Ta có: \(\left(2x+\frac{1}{4}\right)^4\ge0\Rightarrow\left(2x+\frac{1}{4}\right)^4+6\ge6\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2x+\frac{1}{4}=0\Rightarrow2x=\frac{-1}{4}\Rightarrow x=\frac{-1}{8}\)

Vậy Emin = 6 \(\Leftrightarrow x=\frac{-1}{8}\)

b) Ta có: \(\left(5-3x\right)^2\ge0\Rightarrow\left(5-3x\right)^2-2013\ge-2013\)

Dấu "=" xảy ra khi \(5-3x=0\Rightarrow3x=5\Rightarrow x=\frac{5}{3}\)

Vậy Emin = -2013 \(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)

Mấy bài còn lại làm tương tự.

20 tháng 11 2017

6

-2013

2013

-1

2014

2016

20 tháng 11 2017

\(\frac{3}{4}x-1>\frac{1}{2}x+5\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}x>5+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}x>6\)

\(\Leftrightarrow x>24\)

Vậy x=24.

Chúc bạn học tốt.

20 tháng 11 2017

tính đúng ra x > 24 nhé Nhã Hy

20 tháng 11 2017

Ta có \(2017-\left|x-2018\right|=x\)    \(\left(1\right)\)

+Xét \(x\ge2018\)

\(\Rightarrow x-2018\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-2018\right|=x-2018\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2017-x+2018=x\)

\(\Leftrightarrow2x=4035\)

\(\Leftrightarrow x=2017,5\)(loại)

+ Xét \(x< 2018\)

\(\Rightarrow x-2018< 0\)

\(\Rightarrow\left|x-2018\right|=2018-x\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2017-2018+x=x\)

\(\Rightarrow-1=0\)(loại)

Vậy x không tồn tại

2017 - | x - 2018| = x

=> | x - 2018 | = 2017 - x 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=2017-x\\x-2018=-\left(2017-x\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+x=2017+2018\\x-2018=x-2017\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=4035\\x-x=-2017+2018\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=2017,5\\0=1\end{cases}}\)(trường hợp 0=1 là vô lí)

vậy x = 2017,5

a, Để 3/(n-1) nguyên 

<=> 3 chia hết cho n-1 

Mà n-1 nguyên 

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3,-1,1,3}  

=> n=-2,0,2,4