K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

1 tháng 12 2017

gọi số cây trồng của 7A,7B và 7C lần lượt là a,b và c tương úng với tỉ lệ 3,5,8

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{3+5+8}=\frac{256}{16}=16\)

\(\frac{a}{3}=16\Rightarrow a=16.3=48\)

\(\frac{b}{5}=16\Rightarrow b=16.5=80\)

\(\frac{c}{8}=16\Rightarrow c=16.8=128\)

Vậy số cây trồng của lớp 7A,7B,7C lần lượt là 48 cây , 80 cây và 128 cây

1 tháng 12 2017

Gọi số cây của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là x;y;z(x;y;z thuộc Q*)

Vì số cây của 3 lớp theo thứ tự tỉ lệ là 3;5;8 nên ta có:

x/3=y/5=z/8 và x+y+z=256

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

Mà: x+y+z=256 nên:

x/3=y/5=z/8=x+y+z/3+5+8=256/16=16

Suy ra:

x/3=16 suy ra x=16.3=48  (tm)

y/5=16 suy ra y=16.5=80  (tm)

z/8=16 suy ra z=16.8=128 (tm)

Vậy số cây lớp 7a là 48 cây

số cây lớp 7b là 80 cây

số cây lớp 7c là 128 cây

(tm nghĩa là thỏa mãn nhé p)

1 tháng 12 2017

\(\frac{\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}+3}\)       với  \(x\ne9;x\ge0\)

có \(=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)+12}{\sqrt{x}+3}=1+\frac{12}{\sqrt{x}+3}\)

vì \(1\in Z\)

nên để biểu thức trên \(\in Z\)thì \(\frac{12}{\sqrt{x}+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\ge0\)

nên \(\left(\sqrt{x}+3\right)\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

\(\sqrt{x}+3=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

\(\sqrt{x}+3=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

\(\sqrt{x}+3=6\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\)

\(\sqrt{x}+3=12\Leftrightarrow\sqrt{x}=9\Leftrightarrow x=81\)

Kết hợp với điều kiện  \(x\ne9;x\ge0\)và \(x\in Z\)

ta có \(x=\left\{0;1;81\right\}\)thì biểu thức trên nhận giá trị nguyên

1 tháng 12 2017

\(\frac{\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3+12}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}+\frac{12}{\sqrt{x}+3}=1+\frac{12}{\sqrt{x}+3}\)

=> \(\sqrt{x}\)+3 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng ;

\(\sqrt{x}+3\)-1-2-3-4-6-121234612
xko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãn01x ko thõa mãn đề bài3

Vậy có 3 số x thõa mãn đề bài là : x={0,1,3}

1 tháng 12 2017

\(4^{x+3}-3.4^{x+1}=13.4^{11}\)

\(\Rightarrow4^x.4^3-3.4^x.4=13.4^{11}\)

\(\Rightarrow4^x\left(4^3-3.4\right)=4^{11}.13\)

\(\Rightarrow4^x.52=4^{11}.13\)

\(\Rightarrow4^{x+1}.13=4^{11}.13\)

\(\Rightarrow x+1=11\)

\(\Rightarrow x=10\)

1 tháng 12 2017

\(\Rightarrow4^{x+1}\left(4^2-3\right)-13.4^{11}=0\)

\(\Rightarrow13.4^{x+1}-13.4^{11}=0\)

\(\Rightarrow13.\left(4^{x+1}-4^{11}\right)=0\)

\(\Rightarrow4^{x+1}-4^{11}=0\)

\(\Rightarrow4^{x+1}=4^{11}\Rightarrow x+1=11\Rightarrow x=10\)

1,2,3,4,7,6,5,8,9,10,13,16,15,14,17,12,11,18,19,20

1 tháng 12 2017

1;2;3;4;7;6;5;8;9;10;13;16;15;14;17;12;11;18;19;20

TK NHA!!!!!!!!!!!!!

1 tháng 12 2017

Pi=3,14

1 tháng 12 2017

c. Theo câu a, tam giác ABM= tam giác ACM (ccc) => AMB=AMC 

Mà AMB+AMC=180*(kề bù)

=> AMB=90*

Xét tam giác HCM và tam giác HCD

MH=DH

MHC=DHC=90*

HC chung 

=> tam giác HCM= tam giác HCD (cgc)

=> MC=CD

Theo câu b, AC là phân giác MCD 

=> MCA=DCA

Xét tam giác MAC và tam giác DAC có

MC=CD

MCA=DCA

AC chung

=> tam giác MAC = tam giác DAC(cgc)

=> AMC=ADC=90*

=> AD vg CD mà HE//AD => HE vg CD

19 tháng 1 2018

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Cả cuộc đời này tôi sẽ mãi yêu một người - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 12 2017

giả sử B > C => H nằm giữa B và M 
dựng MD_|_AC (D thuộc AC) 
Thấy ABM là tgiác cân tại A (có AH là phân giác vừa là đường cao) 
=> HB = HM = BM/2 = MC/2 

Ta lại có AM là phân giác của góc HAC => DM = HM = MC/2 
=> MDC là nửa tgiác đều => C = 30o 
=> góc HAC = 90o - C = 90o-30o = 60o => góc MAC = 60o/2 = 30o 
=> A = 3.30o = 90o => B = 60o 

Vậy: A = 90o; B = 60o ; C = 30o 
-----TK NHA---------

1 tháng 12 2017

Thế tọa độ M(-3;1 ) vào Y= ax  . Ta có 1 = a. (-3)   => a = -1/3

=> y = -1/3 x  .thế N vào ta có  2 = -1/3 x (-5) = 5/3  Không đúng

Vây N ko thuộc đồ thị