K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016
  • 1= (x/a+y/b+z/c)2 = (x/a)+ (y/b)+ (z/c)2 +2(xy/ab+yz/bc+xz/ac) = (x/a)+ (y/b)+ (z/c)+2[(cxy + ayz+bxz)/abc] (1)
  • a/x + b/y + c/z = (ayz+bxz+cxy)/xyz = 0 

           Vì xyz khác 0 nên ayz+bxz+cxy=0 (2) 

  •  Thế (2) vào (1) ta được x2/a+ y2/b2 + z2/c2 + 2(0/abc) = x2/a+ y2/b2 + z2/c2  = 1 ( đpcm ) 
12 tháng 3 2017

1 nha anh !

29 tháng 10 2016

(x + 2)(x - 2)(x2 - 10) = 0 => x + 2 = 0 hay x - 2 = 0 hoặc x2 - 10 = 0 =>\(x\in\left\{-\sqrt{10};-2;2;\sqrt{10}\right\}\)

29 tháng 10 2016

A = -12 + 22 - 32 + 42 - ... - 992 + 1002

A = 1002 - 992 + ... + 42 - 32 + 22 - 12

A = (100 + 99).(100 - 99) + ... + (4 + 3).(4 - 3) + (2 + 1).(2 - 1)

A = 100 + 99 + ... + 4 + 3 + 2 + 1

\(A=\frac{\left(1+100\right).100}{2}=101.50=5050\)

\(B=\left(3+1\right)\left(3^2+1\right)\left(3^4+1\right)...\left(3^{32}+1\right)\)

2B = (3 - 1)(3 + 1)(32 + 1)(34 + 1)...(332 + 1)

2B = (32 - 1)(32 + 1)(34 + 1)...(332 + 1)

2B = (34 - 1)(34 + 1)...(332 + 1)

2B = 364 - 1

\(B=\frac{3^{64}-1}{2}\)

Nhờ các bạn giải dùm mình câu cuối 3 bài này nhé! Thanks các bạn!Bài 1: Cho Hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, E nằm giữa O và B. Điểm F đối xứng với A qua E, I là trung điểm của CF.a) CM: OEFC là hình thangb) CM: OEIC là hình bình hành.c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F lên BC và CD. CM: CHFK là hình chữ nhật. d) CM: E, H, K thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu...
Đọc tiếp

Nhờ các bạn giải dùm mình câu cuối 3 bài này nhé! Thanks các bạn!

Bài 1: Cho Hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, E nằm giữa O và B. Điểm F đối xứng với A qua E, I là trung điểm của CF.

a) CM: OEFC là hình thang

b) CM: OEIC là hình bình hành.

c) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của F lên BC và CD. CM: CHFK là hình chữ nhật. 

d) CM: E, H, K thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu này)

 

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Đường cao AH, gọi M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MH lấy điểm D sao cho MD=MH.

a) CM: ADCH là hình chữ nhật.

b) Gọi E là điểm đối xứng với C qua H. CM: ADHE là hình bình hành.

c) Vẽ EK vuông góc với AB tại K. I là trung điểm AK. CM: KE // IH.

d) Gọi N là trung điểm BE. CM: HK vuông góc với KN. (nhờ mọi người làm giúp câu này)

 

Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, AH là đường cao. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AH và qua B vẽ đường thẳng vuông góc với BC, hai đường này cắt nhau tại E.

a) Vẽ đường cao BK của tam giác ABC cắt AH tại N. Gọi F là điểm đối xứng của B qua K mà M là điểm đối xứng của A qua K. CM ABMF là hình thoi.

b) Gọi D và I lần lượt là trung điểm của AC và BC. hai đường trung trực của AC và BC cắt nhau tại O. Gọi L là điểm đối xứng với A qua O. CM: LC // BN.

c) CM: N, I, L thẳng hàng. (nhờ mọi người làm giúp câu này)

1
12 tháng 11 2017

Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !

Chuyển vế cái cần chứng minh ta được 

1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2

hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2

hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2

Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE

29 tháng 10 2016

A B C K N M P Q

Ta dễ thấy tam giác KMN đồng dạng tam giác ABC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{S_{KMN}}{S_{ABC}}=\left(\frac{MN}{BC}\right)^2\)

Vì \(S_{ABC}\) và \(MN\) không đổi nên \(S_{KMN}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi MN đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó MN sẽ trùng với đường trung bình PQ trên hình vẽ . Vậy \(minS_{KMN}=\frac{1}{4}S_{ABC}\Leftrightarrow MN=PQ\)

29 tháng 10 2016

Khó quá

2 tháng 11 2016

Tính A=6n2+n-1 chia cho 3n+2= 2n-1 dư 1

Để 6n2+n-1 chia hết cho 3n+2 

ta có:

số dư 1 sẽ chia hết cho 3n+2

nên 3n+2 thuộc Ư(1) {1;-1}

3n+2=1

3n=1-2

3n=-1

n=-1:3

...tương tự thay 3n+2=-1

29 tháng 10 2016

6n2 + n - 1 chia cho 3n + 2 đc 2n dư -3n-1

=> -3n - 1 = 0

=> n = -1/3

29 tháng 10 2016

Biể thức trên bằng (3xx+5-3x-5)​2​=0 nên biểu thức không phụ thuộc vào biến

29 tháng 10 2016

B = (3x + 5)2 + (3x - 5)2 - 2(3x + 5)(3x - 5)

B = (9x2 + 52 + 2.3x.5) + (9x2 + 52 - 2.3x.5) - 2(9x2 - 52)

B = 18x2 + 2.52 - 18x2 + 2.52

B = 2.2.52

B = 4.25

B = 100, không phụ thuộc vào biến x

=> đpcm

29 tháng 10 2016

Câu a có số dư là a+12 mà đây là phép chia hết nên a+12=0 nnên a=-12. Câu b

29 tháng 10 2016

Câu b sao