Hs lớp 6a khi xếp hàng 2,hàng3,hàng 4,hàng 8 đều vừa đủ hàng .biết số hs lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60.Tính số hs của lớp 6a.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
h, 3 + (-5) + 7 + (-9) + 11 +(-13) + 15 + (-17)
= 3 - 5 + 7 - 9 + 11 - 13 + 15 - 17
= (3 + 7) + (15 - 5) - (13 + 17) + (11- 9)
= 10 + 10 - 30 + 2
= 20 - 30 + 2
= -10 + 2
= -8
Sửa đề:
B = 1 - 3 - 5 + 7 + 9 - 11 - 13 + 15 + ... + 2019 - 2021 - 2023 + 2025 + 2027
= (1 - 3 - 5 + 7) + (9 - 11 - 13 + 15) + ... + (2019 - 2021 - 2023 + 2025) + 2027
= 0 + 0 + ... + 0 + 2027
= 2027
A. 10; 12; 15
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60
B, 150; 25; 175;
150 =2.3.52
25 = 52
175 = 52.7
BCNN(150; 25; 175) = 2.3.52.7 = 1050
3\(x\) - 42 = 3.23
3\(x\) - 42 = 3.8
3\(x\) - 42 = 24
3\(x\) = 24 + 42
3\(x\) = 66
\(x\) = 66: 3
\(x\) = 22
3x - 42 = 3 . 23
3x - 42 = 3 . 8
3x - 42 = 24
3x = 24 + 42
3x = 66
x = 66 : 3
=> x = 22.
ƯCLN(a;b) = 16
a = 16.d; b = 16.k; (d;k) = 1; d;k ≥ 1
Theo bài ra ta có: 16.k.16.d = 240.16
k.d = 240.16:(16.16)
k.d = 15
15 = 3.5 Ư(15) = {1; 3; 5;15}
(k;d) = (1;15); (3;5); (5; 3); (15; 1)
Lập bảng ta có:
k | 1 | 3 | 5 | 15 |
a = k.16 | 16 | 48 | 80 | 240 |
d | 15 | 5 | 3 | 1 |
b=d.16 | 240 | 80 | 48 | 16 |
Vì 16 < a < b nên (a; b) = (48; 80)
ƯCLN(a;b) = 16
a = 16.d; b = 16.k; (d;k) = 1; d;k ≥ 1
Theo bài ra ta có: 16.k.16.d = 240.16
k.d = 240.16:(16.16)
k.d = 15
15 = 3.5 Ư(15) = {1; 3; 5;15}
(k;d) = (1;15); (3;5); (5; 3); (15; 1)
Lập bảng ta có:
k | 1 | 3 | 5 | 15 |
a = k.16 | 16 | 48 | 80 | 240 |
d | 15 | 5 | 3 | 1 |
b=d.16 | 240 | 80 | 48 | 16 |
Vì 16 < a < b nên (a; b) = (48; 80)
1.A = 21 + 22 + 23 + 24 + ... + 259 + 260
Xét .dãy số: 1; 2; 3; 4; .... 59; 60 Dãy số này có 60 số hạng vậy A có 60 hạng tử.
vì 60 : 2 = 30 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A vào một nhóm thì ta được:
A = (21 + 22) + (23 + 24) +...+ (259 + 260)
A = 2.(1 + 2) + 23.(1 +2) +...+ 259.(1 +2)
A =2.3 + 23.3 + ... + 259.3
A =3.( 2 + 23+...+ 259)
Vì 3 ⋮ 3 nên A = 3.(2 + 23 + ... + 259)⋮3 (đpcm)
\(\overline{21x}\) ⋮ 5 và 3
Vì \(\overline{21x}\) ⋮ 5 ⇒ \(x\) = 0; 5 (1)
Vì \(\overline{21x}\) ⋮ 3 ⇒ 2 + 1 + \(x\) ⋮ 3 ⇒ \(x\) ⋮ 3
⇒ \(x\) \(\in\) {0; 3; 6; 9} (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: \(x\) = 0
Chọn A. \(x\) = 0
Do số học sinh của lớp 6A xếp thành:
Hàng 2 vừa đủ, hàng 3 vừa đủ, hàng 4 vừa đủ, hàng 8 vừa đủ
Nên số học sinh của lớp 6A phải chia hết cho 2, 3, 4, 8
⇒ Số học sinh lớp 6A ∈ BC(2, 3, 4, 8)
Ta có: BCNN(2, 3, 4, 8) = 24
⇒ Số học sinh lớp 6A ∈ {0; 24; 48; 72; ...}
Mà số học sinh lớp 6A nằm trong khoảng từ 35 đến 60
Nên số học sinh lớp 6A là 48 học sinh