Câu 1. Năm 931, Dương Đình Nghệ đã kéo quân từ Thanh Hóa ra Bắc, đánh đuổi quân xâm lượ nào?
A. Quân Đường
C. Quân Tùy.
B. Quân Nam Hán.
D. Quân Ngô.
Câu 2. Sau khi giành lại được nền độc lập, Trưng Trắc vẫn để các lạc tướng cai quản:
A. Các huyện.
B. Các châu.
C. Các hương
D. Các xã.
Câu 3. Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây - Hà Nội, điều này có ý nghĩa gì?
A. Đây là nơi ông mất.
C. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
B. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên.
D. Đây là nơi ông xưng vương.
Câu 4. Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm
A. Thứ sử An Nam đô hộ.
B. Thái thủ
C. Đô úy.
D. Tiết độ sử An Nam đô hộ.
Câu 5. Sau khi Phùng Hưng mất, người nối nghiệp là
A. Không có ai nối nghiệp.
B. Con trai Phùng An.
C. Em trai Phùng Hải.
D. Tất cả các tướng cùng hợp sức nối nghiệp.
A. Tập hợp lực lượng.
C. Mở rộng địa bàn.
B. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản.
D. Cho quân lính tập luyện.
A. Ngô Quyền.
C. Độc Cô Tổn.
B. Con trai ông là Khúc Hạo.
D. Cao Chính Bình.
Câu 6. Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích:
Câu 7. Sau khi Khúc Thừa Dụ mất, người lên thay là ai?
Câu 8. Khi Phùng Hưng khởi nghĩa, viên đô hộ người Hán tên là
A. Tống Chính Bình.
C. Cao Chính Binh.
B. Cao Tổng Bình.
D. Tổng Cao Bình
Câu 9. Nhân dân Giao Chỉ đã có cách ứng xử như thế nào đối với chữ Hán?
A. Bải xích và không chấp nhận loại ngôn ngữ này
B. Áp dụng nguyên chữ viết và tiếng nói của người Hán trong đời sống.
C. Lấy đó làm ngôn ngữ chính khi giao tiếp.
D. Học, vận dụng theo cách riêng của mình.
1. B
2. A
3. C
4. D
5. B
6. B
7. B
8. C
9. D
Câu 1: A. Quân Đường
Câu 2: B. Các châu
Câu 3: C. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông
Câu 4: D. Tiết độ sử An Nam đô hộ
Câu 5: B. Con trai Phùng An
Câu 6: A. Tập hợp lực lượng
Câu 7: B. Con trai ông là Khúc Hạo
Câu 8: C. Cao Chính Bình
Câu 9: D. Học, vận dụng theo cách riêng của mình