K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4

Dưới ánh nắng ban mai, bác nông dân mặc chiếc áo nâu sờn bạc, tay chắc khỏe nắm chặt lưỡi cày, miệt mài xới tung từng luống đất trên cánh đồng rộng. Chiếc nón lá cũ che nắng, mồ hôi lấm tấm trên trán nhưng ánh mắt bác vẫn ánh lên niềm vui lao động. Theo sau bác là chú trâu đen lực lưỡng, bước chân chậm rãi mà đều đặn, kéo theo chiếc cày sắt rẽ đất thành từng đường thẳng tắp. Tiếng xì xụp của bùn đất hòa với tiếng kêu “hó!” quen thuộc của bác tạo nên bản nhạc đồng quê rộn ràng, bình dị. Hình ảnh bác nông dân giữa đồng lúa mênh mông hiện lên thật mộc mạc, gần gũi và đầy sức sống.

20 tháng 4

Breakfast will be ready soon. Could you please set the table?

20 tháng 4

Breakfast will be ready soon. Could you please set the table?

20 tháng 4

The opposite of failure is success.

20 tháng 4

Lên mạng tham khảo có mà em

20 tháng 4

trên mạng đầy màk

20 tháng 4

Bài 1:

\(\frac23\) - \(\frac13x\) = \(\frac56\)

\(\frac13x\) = \(\frac23-\) \(\frac56\)

\(\frac13x\) = - \(\frac16\)

\(x\) = - \(\frac16\) : \(\frac13\)

\(x\) = - \(\frac12\)

Vậy \(-\frac12\)

20 tháng 4

Bài 2:

\(\frac29\) - \(\frac78x\) = 1

\(\frac78x=\) \(\frac29\) - 1

\(\frac78\)\(x\) = \(-\frac79\)

\(x=\) \(-\frac79\) : \(\frac78\)

\(x\) = - \(\frac89\)

Vậy \(x=-\frac89\)


20 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


20 tháng 4

+ Mở bài: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là hành động bắt buộc đối với người đi đường được quy định trong các điều luật của bộ luật giao thông Việt Nam. Kể từ khi điều luật này có hiệu lực trên toàn quốc đã làm giảm đáng kể các vụ thương vong và thương tật do tai nạn giao thông gây ra đối với con người, xây dựng một văn hóa giao thông tiến bộ ở nước ta. Thế nhưng, vẫn còn có nhiều người không thực hiện quy định này, tỏ rõ thái độ khinh thường pháp luật, gây bức xúc trong xã hội. + Thân bài: * Giải thích: – Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông nghĩa là khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông trên đường hay cùng ngồi trên phương tiện giao thông (thường bắt buộc đối với người điều khiển xa máy, xe đạp điện) phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ mình. * Hiện trạng ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông ở Việt Nam hiện nay: – Hầu hết người Việt Nam khi tham gia điều khiển phương tiện giao thông đều chấp hành đội mũ bảo hiểm đúng quy định. Họ thường lựa chọn những chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn của các nhà sản xuất uy tín, chắc chắn, có chức năng bảo vệ an toàn cho vùng đầu. Việc chấp hành đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông đã hạn chế được tổn thương và thương vong, góp phần ổn định trật tự an toàn giao đường bộ của đất nước. – Thế nhưng, vẫn còn nhiều người cố tình không chấp hành quy định này. Họ ngang nhiên điều khiển phương tiện giao thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Đó là một hành động vi phạm pháp luật, xem thường luật pháp, có thể gây nguy hiểm đối với xã hội. Hầu hết những người vi phạm đều ở lứa tuổi thanh thiếu niên.

– Có chương trình giáo dục về ý thức an toàn khi tham gia giao thông cho mọi người, nhất là đối với lứa tuổi học sinh

* Bài học: – Có ý thức đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông là tự bảo vệ chính mình. – Tuân thủ pháp luật thể hiện lối sống lành mạnh, tiến bộ, dễ thành công hơn trong cuộc sống. + Kết bài: Hãy đội mũ bảo hiểm mỗi khi tham gia giao thông trên đường. Hãy nhắc nhở mọi người cùng thực hiện hành động ý nghĩa này để cùng nhau xây dựng văn hóa giao thông an toàn, tiến bộ và văn minh.

GẤU CON TÌM BẠNTrên một hòn đảo hoang giữa biển, có một chú gấu con. Sống một mình, gấu con rất buồn. Suốt ngày, nó nghĩ cách làm thế nào để tìm được bè bạn.Gió thổi nhè nhẹ, gấu con nhìn lên ngọn cây. Nghe cành cây reo vui, nó hỏi:- Cây ơi, tôi muốn làm bạn với cây?Cây chẳng nói năng gì.Gấu con ngước mắt nhìn lên đám mây như một cây nấm khổng lồ đang bồng bềnh trôi trên trời...
Đọc tiếp

GẤU CON TÌM BẠN

Trên một hòn đảo hoang giữa biển, có một chú gấu con. Sống một mình, gấu con rất buồn. Suốt ngày, nó nghĩ cách làm thế nào để tìm được bè bạn.

Gió thổi nhè nhẹ, gấu con nhìn lên ngọn cây. Nghe cành cây reo vui, nó hỏi:

- Cây ơi, tôi muốn làm bạn với cây?

Cây chẳng nói năng gì.

Gấu con ngước mắt nhìn lên đám mây như một cây nấm khổng lồ đang bồng bềnh trôi trên trời cao, nó gọi lớn:

- Mây ơi, làm thế nào để có nhiều bạn?

Đám mây cũng chẳng đáp lời, lẳng lặng bay đi.

Gấu con nghĩ mãi. Rồi nó nghĩ phải làm cho hòn đảo trơ trụi này trở thành xanh tươi. Thế là nó gieo hạt, trồng cây.

Trời mưa, những mầm cây tươi xanh nảy ra. Vài tháng sau, cây lớn nhanh thành hàng cây, rồi vài năm sau thành rừng cây. Một đàn chim bay qua thấy hòn đảo đẹp như một giấc mơ thì hạ cánh và ở lại đảo.

Rồi nhiều đàn chim khác, nhiều loài động vật khác cũng đến hòn đảo sinh sống. Gấu vui lắm vì giờ thì nó có rất nhiều bạn. Nó đã hiểu: muốn có nhiều bạn, hãy làm cho nơi mình sống mỗi ngày một đẹp hơn, đáng sống hơn.

                                                          Theo Những câu chuyện vàng.

 

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu hỏi dưới đây:

1: Gấu con cảm thấy thế nào khi sống trên đảo một mình?

A. Nó rất buồn, thèm có bè bạn.

B Nó vui vì được làm bạn với cây.

C Nó vui vì được kết bạn với mây.

D Nó vui vì cả vùng đảo đó thuộc về nó.

2: Gấu con đã nói chuyện với những ai?

A.    Gió và cây

B.    Gió và mây

C.    Cây và lá

D.    Cây và mây

3: Gấu con nghĩ ra cách gì để có nhiều bạn?

A. Mời các loài vật đến đảo sinh sống.

B. Mời đàn chim bay qua hạ cánh, ở lại.

C. Gieo hạt, trồng cây, làm cho đảo hoang trở nên xanh tươi.

D. Bỏ đến một đảo khác để sinh sống, kết bạn.

4. Gấu đã nghĩ gì khi mình đặt câu hỏi mà không được cây và gió đáp lại lời?

A. Gấu nghĩ mây và gió không hiểu mình nói gì

B. Nó nghĩ phải làm cho hòn đảo trơ trụi này trở thành xanh tươi

C. Gấu khóc lóc thảm thiết

D. Mặc kệ và bỏ đi

5. Tự luận mức 2

Câu 1: Gấu con đã hiểu ra muốn có nhiều bạn thì cần phải làm gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 2: Theo em Gấu con là người như như thế nào?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Câu 3: Qua câu chuyện, em học được điều gì?

-…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

6. Tự luận mức 3

Câu 1: Theo em, nội dung câu chuyện muốn nói điều gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

 

Câu 2: Theo em, muốn có một tình bạn đẹp, em cần làm gì?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

Câu 3: Vì sao, Gấu con lại gieo hạt và trồng cây?

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

0