K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2

Cu là nhóm KL chuyển tiếp, có số electron lớp ngoài cùng 2, đôi khi sẽ đẩy vào 3d.

Không









Biết































































































































I doesn't know














Ở đây mình chỉ chấp nhận một cách chia dãy thành 3 phần có tổng bằng nhau và khác rỗng.

Gọi aiai là số thứ ii trong mảng đã cho. Lưu ý rằng số thứ ii trong mảng đã cho (aiai) được đánh số i−1i−1 theo đề bài.

Ta định nghĩa một hàm f(x)f(x) (mảng cộng dồn) theo công thức truy hồi như sau:

f(x)={0 nếx=0f(x−1)+ax nếu x > 0f(x)={0 nếu x=0f(x−1)+ax nếu x > 0

Ta có thể dễ dàng tính được giá trị của f(i)f(i) với mọi 0≤in0≤i≤n trong một vòng for.

Gọi SS là tổng các phần tử trong một phần của AA sau khi tách AA thành 3 phần như đề bài đã nói. Dễ thấy, SS bằng 1313 tổng dãy AA. Mà theo định nghĩa hàm f(x)f(x) như trên, ta có S=13×f(n)S=13×f(n). Do đó, ta có thể dễ dàng tính được SS.

Việc bây giờ ta cần làm là tìm hai điểm cắt i,ji,j (1≤i<j<n1≤i<j<n) sao cho:

a1+a2+…+ai=ai+1+…+aj=aj+1+…+ana1+a2+…+ai=ai+1+…+aj=aj+1+…+an

Theo định nghĩa hàm f(x)f(x), ta có thể thấy ngay đẳng thức trên tương đương:

f(i)−f(0)=f(j)−f(i)=f(n)−f(j)=Sf(i)−f(0)=f(j)−f(i)=f(n)−f(j)=S

Từ đó ta nhận thấy cần tìm hai điểm cắt i,ji,j sao cho f(i)=Sf(i)=S và f(j)=2×Sf(j)=2×S

Công việc đến đây đã quá đơn giản do ta đã tính trước được tất cả các giá trị của f(x)f(x).

C thuộc Ox nên C(x;0)

CQ=8

=>\(CQ^2=8^2=64\)

=>\(\left(3-x\right)^2+\left(8-0\right)^2=64\)

=>\(\left(3-x\right)^2=0\)

=>3-x=0

=>x=3

=>C(3;0)

23 tháng 2

Cái này bạn tự làm nhé !

22 tháng 2

Để viết phương trình tiếp tuyến (hay phương trình đường thẳng) của tam giác đi qua điểm \(\left(\right. 3 ; 2 \left.\right)\) và có vecto chỉ phương \(\left(\right. 4 ; - 5 \left.\right)\), ta có thể sử dụng phương trình đường thẳng dạng:

\(y - y_{1} = m \left(\right. x - x_{1} \left.\right)\)

Trong đó:

  • \(\left(\right. x_{1} , y_{1} \left.\right)\) là tọa độ của một điểm trên đường thẳng, ở đây là \(\left(\right. 3 , 2 \left.\right)\).
  • \(m\) là hệ số góc của đường thẳng. Hệ số góc được tính từ vecto chỉ phương \(\left(\right. 4 , - 5 \left.\right)\)\(m = \frac{- 5}{4}\).

Vậy phương trình đường thẳng sẽ là:

\(y - 2 = \frac{- 5}{4} \left(\right. x - 3 \left.\right)\)

Chúng ta có thể giản ước phương trình trên:

\(y - 2 = \frac{- 5}{4} x + \frac{15}{4}\)

Chuyển vế và sắp xếp lại, ta có:

\(y = \frac{- 5}{4} x + \frac{15}{4} + 2\) \(y = \frac{- 5}{4} x + \frac{15}{4} + \frac{8}{4}\) \(y = \frac{- 5}{4} x + \frac{23}{4}\)

Vậy phương trình đường thẳng đi qua điểm \(\left(\right. 3 ; 2 \left.\right)\) và có vecto chỉ phương \(\left(\right. 4 ; - 5 \left.\right)\) là:

\(y = \frac{- 5}{4} x + \frac{23}{4}\)

like minh nhé

18 tháng 2

My working day is longer than it used to be.

19 tháng 2

Olm chào em, với dạng này em chỉ cần làm lần lượt từng câu một, sau đó nhấn vào kiểm tra. Em cứ làm lần lượt như vậy cho đến khi hết câu của bài kiểm tra tức là em đã hoàn thành bài kiểm tra rồi em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

17 tháng 2

My working day is longer than it used to be.

18 tháng 2

Em viết lại đề cho rõ nhé