K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2022

a, Đổi: 1 lít nước = 1 kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước:

Qich = m.c.Δt = 2.4200.(100-20) = 672000(J)

Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng thoát ra môi trường nên: Qich = Qtp:

Qtp = P.t ⇒ t = \(\dfrac{Qtp}{P}=\dfrac{672000}{1000}=672\left(s\right)=11,2\)(phút)

b,Đổi: 30 phút = 0,5 giờ; 1000W = 1kW

Số tiền phải trả: 1500. (1 . 0,5 . 30) = 22500 (đồng)

Bài 1. Một bao gạo nặng 50kg đặt trên mặt đất. Tính áp suất của một bao gạo gây ra lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của bao gạo với mặt đất là 200cm2.Bài 2.  Một thùng đựng đầy dầu cao 150cm, tính áp suất của dầu lên đáy thùng và lên điểm A cách đáy thùng 60cm. Biết khối lượng riêng của dầu là 740kg/m3Bài 3. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm...
Đọc tiếp

Bài 1. Một bao gạo nặng 50kg đặt trên mặt đất. Tính áp suất của một bao gạo gây ra lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của bao gạo với mặt đất là 200cm2.

Bài 2.  Một thùng đựng đầy dầu cao 150cm, tính áp suất của dầu lên đáy thùng và lên điểm A cách đáy thùng 60cm. Biết khối lượng riêng của dầu là 740kg/m3

Bài 3. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước, tính áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 40 cm. Biết trọng lượng riêng của nước d = 10 000 N/m 3

Bài 4. Một thợ lặn đang lặn ở độ sâu 16m dưới mặt biển. Tính áp suất của nước biển tác dụng lên bộ áo lặn. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10280 N/m3.

Bài 5. Một vật có thể tích 50 dm3 được nhấn chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật? Nếu nhấn chìm vật ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật có thay đổi không? Biết trọng lượng riêng của nước là dn = 10000 N/m3

Bài 6. Một vật bằng nhôm đặc hình lập phương cạnh a = 0,6m thả vào bể nước sâu 1m có đáy phẳng nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của nước và của nhôm lần lượt là 10000N/m3 và 27000N/m3.

a. Vật nổi hay chìm, vì sao?

b. Tính áp suất của nước lên đáy bể và áp suất của nước tác dụng lên mặt trên của vật.

c. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật.

Bài 7. Một vật có thể tích là 8dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 45% thể tích của vật. Tính:

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.Trọng lượng của vật.Tính trọng lượng riêng của vật.

Giúp mình vs ạ! Làm đc câu nào thì làm ạ! Camon

0
Bài 2. Một ô tô đi 8 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên dốc 5 phút với vận tốc 30km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.Bài 3. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km. a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao? b) Tính...
Đọc tiếp

Bài 2. Một ô tô đi 8 phút trên con đường bằng phẳng với vận tốc 45km/h, sau đó lên dốc 5 phút với vận tốc 30km/h. Coi ô tô chuyển động đều. Tính quãng đường ô tô đi trong cả hai giai đoạn.

Bài 3. Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 5m/s. Biết nhà cách trường học 1,5km.

 a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?

 b) Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường.

Bài 4. Một người đi xe máy trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính:

a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.

b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường

Giúp với ạ! 

 

1
21 tháng 12 2022

Bài 2: Đổi : 5 phút = \(\dfrac{1}{12}\) giờ; 8 phút = \(\dfrac{2}{15}\) giờ

Quãng đường ô tô đi:

\(S=S_1+S_2=v_1t_1+v_2t_2=45.\dfrac{2}{15}+30.\dfrac{1}{12}=6+2,5=8,5\left(km\right)\)

Bài 3:

a, Chuyển động của bạn hs là không đều. Vì trên quãng đường bạn ấy sẽ cần phải rẽ, qua đường, chờ đèn đỏ,...

b.Đổi: 5m/s = 18km/h

Thời gian bạn học sinh đi:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{1,5}{18}=\dfrac{1}{12}\left(giờ\right)=5\left(phút\right)\)

Bài 4:

a, Thời gian để đi hết quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(giờ\right)\)

Đổi: 45 phút = 0,75 giờ

Vận tốc đi trong quãng đường thứ 2:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{48}{0,75}=64\) (km/h)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+0,75}=58\) (km/h)

 

21 tháng 12 2022

mình cảm ơn ạ!

 

21 tháng 12 2022

Câu 4.Thiên hoàng Minh Trị đã đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu vì

A. lật đổ Mạc phủ, thiết lập chính quyền phong kiến tiến bộ hơn.

B. lật đổ Mạc phủ, tiếp tục các chính sách kinh tế -xã hội trước đó.

C. lãnh đạo nhân dân vũ trang chống các nước tư bản phương Tây.

giúp tui

D. thực hiện một loạt cải cách tiến bộ theo kiểu phương Tâ