K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

Tỉ số lượng giác là các cặp tỉ số giữa các cạnh của tam giác vuông không đổi 

Có 4 tỉ số lượng giác:

\(\left\{{}\begin{matrix}sina=\dfrac{\text{đối}}{\text{huyền}}\\cosa=\dfrac{\text{kề}}{\text{huyền}}\\tana=\dfrac{\text{đối}}{\text{kề}}\\cota=\dfrac{\text{kề}}{\text{đối}}\end{matrix}\right.\)

loading...

1
15 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3.6\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6.4\\AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\end{matrix}\right.\)

b: ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1), (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

c: Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN=4,8

 

15 tháng 10 2023

18b:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+5>=0\\x>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=0\)

\(\sqrt{x+5}=1+\sqrt{x}\)

=>\(\left(\sqrt{x+5}\right)^2=\left(1+\sqrt{x}\right)^2\)

=>\(x+2\sqrt{x}+1=x+5\)

=>\(2\sqrt{x}=4\)

=>\(\sqrt{x}=2\)

=>x=4(nhận)

b: ĐKXĐ: 2x+1>=0

=>\(x>=-\dfrac{1}{2}\)

\(5\sqrt{2x+1}+\dfrac{7}{3}\sqrt{18x+9}-\sqrt{8x+4}-\sqrt{2x+1}=18\)

=>\(4\sqrt{2x+1}+\dfrac{7}{3}\cdot3\sqrt{2x+1}-2\sqrt{2x+1}=18\)

=>\(9\sqrt{2x+1}=18\)

=>\(2x+1=4\)

=>\(x=\dfrac{3}{2}\left(nhận\right)\)

a:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\3x-2>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=\dfrac{2}{3}\)

\(\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}=2\)

=>\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{3x-2}\right)^2=4\)

=>\(x+3x-2+2\sqrt{x\left(3x-2\right)}=4\)

=>\(4x-2+2\sqrt{x\left(3x-2\right)}=4\)

=>\(2\sqrt{x\left(3x-2\right)}=4x-6\)

=>\(\sqrt{3x^2-2x}=2x-3\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\3x^2-2x=4x^2-12x+9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\4x^2-12x+9-3x^2+2x=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{3}{2}\\x^2-10x+9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=9\)

b: ĐKXĐ: x+1>=0

=>x>=-1

\(2\sqrt{9x+9}-\dfrac{1}{4}\sqrt{16x+16}-5\sqrt{x+1}=-6-\sqrt{4x+4}\)

=>\(6\sqrt{x+1}-\dfrac{1}{4}\cdot4\sqrt{x+1}-5\sqrt{x+1}+\sqrt{4x+4}=-6\)

=>\(6\sqrt{x+1}-\sqrt{x+1}-5\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=-6\)

=>\(2\sqrt{x+1}=-6\)(vô lý)

Vậy: Phương trình vô nghiệm

15 tháng 10 2023

Hàm số đi qua điểm \(A\left(-1;2\right)\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(2=m\cdot-1-2\)

\(\Leftrightarrow-m=2+2\)

\(\Leftrightarrow m=-4\)

Vậy:... 

15 tháng 10 2023

Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

-m-2=2

=>-m=4

=>m=-4

1
15 tháng 10 2023

45:

1: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

AB=AC

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

2:

ΔOBA vuông tại B

=>\(BA^2+BO^2=AO^2\)

=>\(BA=\sqrt{AO^2-BO^2}=R\sqrt{3}\)

 

AB=AC

OB=OC

=>OA là đường trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H và H là trung điểm của BC

ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)

=>\(BH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}=R^2\sqrt{3}\)

=>\(BH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

=>\(BC=2\cdot BH=R\sqrt{3}\)
3: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}OH\cdot OA=OB^2\\AH\cdot AO=AB^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}OH=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\\AH=\dfrac{\left(R\sqrt{3}\right)^2}{2R}=\dfrac{3R^2}{2R}=\dfrac{3}{2}R\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2023

\(A=\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+1\\ =\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}+1\\ =\sqrt{3}+1-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+1\\ =\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)+1\\ =\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1+1\\ =3\)

15 tháng 10 2023

\(A=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+1\)

\(=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1+1\)

=1+1+1

=3

15 tháng 10 2023

a) \(P=\left(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{8x}{x-4}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}+3\right)\) (ĐK: \(x\ne4;x\ge0\))

\(P=\left[\dfrac{4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{x}+2+3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}\)

\(P=\dfrac{4x-8\sqrt{x}-8x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}\)

\(P=\dfrac{-4x-8\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-2}\)

\(P=\dfrac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{4\sqrt{x}-4}\)

\(P=\dfrac{-4\sqrt{x}}{4\sqrt{x}-4}\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\)

b) \(P=-4\) khi:

\(\dfrac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}=-4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=-4+4\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{16}{9}\left(tm\right)\)

15 tháng 10 2023

\(\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-6=4\sqrt{x}-4\) mà=)))

15 tháng 10 2023

b) \(\sqrt{x^2}=\left|-8\right|\)

\(\Rightarrow\left|x\right|=8\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-8\end{matrix}\right.\)

d) \(\sqrt{9x^2}=\left|-12\right|\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(3x\right)^2}=12\)

\(\Rightarrow\left|3x\right|=12\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=12\\3x=-12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{12}{3}\\x=-\dfrac{12}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

15 tháng 10 2023

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)

a: \(P=\dfrac{x\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3-2\left(\sqrt{x}-3\right)^2-\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3-2x+12\sqrt{x}-18-x-4\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3x+8\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+8}{\sqrt{x}+1}\)

b: Khi \(x=14-6\sqrt{5}\) thì \(P=\dfrac{14-6\sqrt{5}+8}{3-\sqrt{5}+1}=\dfrac{22-6\sqrt{5}}{4-\sqrt{5}}=\dfrac{58-2\sqrt{5}}{11}\)

e: Để P nguyên thì \(x+8⋮\sqrt{x}+1\)

=>\(x-1+9⋮\sqrt{x}+1\)

=>\(\sqrt{x}+1\in\left\{1;3;9\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;2;8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;4;64\right\}\)

15 tháng 10 2023

\(A=2\cdot sin^2a+5\cdot\left(1-sin^2a\right)\)

\(=-3\cdot sin^2a+5\)

\(=-3\cdot\dfrac{4}{9}+5\)

\(=5-\dfrac{4}{3}=\dfrac{11}{3}\)

15 tháng 10 2023

Ta có:

\(sin^2a+cos^2a=1\)

\(\Rightarrow cos^2a=1-sin^2a\)

Thay vào A ta có:

\(A=2\cdot sin^2a+5\cdot\left(1-sin^2a\right)\)

\(A=2\cdot sin^2a+5-5sin^2a\)

\(A=-3\cdot sin^2a+5\)

Mà: \(sina=\dfrac{2}{3}\Rightarrow sin^2a=\dfrac{4}{9}\)

\(A=-3\cdot\dfrac{4}{9}+5\)

\(A=-\dfrac{4}{3}+5\)

\(A=\dfrac{11}{3}\)