K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số năm để người đó nhận được tổng số tiền nhiều 300 triệu là x(năm)

(Điều kiện: x>0)

Sau x năm, số tiền người đó nhận được sẽ là:

\(100\cdot10^6\left(1+0,06\right)^x\left(đồng\right)\)

Theo đề, ta có: \(100\cdot10^6\left(1+0,06\right)^x=300\cdot10^6\)

=>\(\left(1+0,06\right)^x=3\)

=>\(x\simeq19\)

vậy: Sau 19 năm thì tổng số tiền người đó nhận được sẽ nhiều hơn 300 triệu

11 tháng 5

Số tiền lãi của người đó là:

100000000÷ 100× 6= 6000000(tiền)

Số tiền gốc và lãi sau số năm thì hơn 300 triệu là:

300000000-100000000+6000000=33,5(năm)

Mực nước trong bể hiện tại có chiều cao là:
40-5=35(cm)

Thể tích nước có trong bể cá là

\(50\times30\times35=52500\left(cm^3\right)\)

\(f'\left(x\right)=\left(\dfrac{x^2+3x-5}{x+2}\right)'\)

\(=\dfrac{\left(x^2+3x-5\right)'\left(x+2\right)-\left(x^2+3x-5\right)\left(x+2\right)'}{\left(x+2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(2x+3\right)\left(x+2\right)-\left(x^2+3x-5\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x^2+7x+6-x^2-3x+5}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x^2+4x+11}{\left(x+2\right)^2}\)

\(f'\left(1\right)=\dfrac{1^2+4\cdot1+11}{\left(1+2\right)^2}=\dfrac{16}{9}\)

\(B=\dfrac{3+\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}}{5+\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{7}}+\dfrac{1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}{5-\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}}\)

\(=\dfrac{3\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}\right)}{5\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}\right)}-\dfrac{1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}{5\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)

\(s\left(t\right)=t^2-4t+3\)

=>\(v\left(t\right)=s'\left(t\right)=2t-4\)

=>\(a\left(t\right)=v'\left(t\right)=2\cdot1=2\)

=>a(4)=2

Bài 5:

a: \(A=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+...+\dfrac{1}{99\times100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

b: \(B=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{3}{9\times15}+\dfrac{6}{15\times27}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{4}{3\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+\dfrac{6}{9\times15}+\dfrac{12}{15\times27}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{27}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{27}\right)=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{26}{27}=\dfrac{13}{27}\)

c: \(C=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+...+\dfrac{1}{2011\times2013}\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+...+\dfrac{2}{2011\times2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{2013}\right)=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2012}{2013}=\dfrac{1006}{2013}\)

Bài 3:

a: Khi m=2006; n=2007; p=2008 thì

\(S=2006\times2+2007\times2+2008\times2=2\times\left(2006+2007+2008\right)=12042\)

b: \(S=m\times2+n\times2+p\times2=2\times\left(m+n+p\right)=2\times2009=4018\)

\(M=\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot9}+...+\dfrac{1}{n\left(n+4\right)}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{4}{n\left(n+4\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{n+4}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{n+4-1}{n+4}=\dfrac{n+3}{4\left(n+4\right)}\)

11 tháng 5

\(\dfrac{2}{3}\) + \(x+\dfrac{1}{4}\)\(x\) = - \(\dfrac{22}{27}\)

       \(x+\dfrac{1}{4}x\) = - \(\dfrac{22}{27}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

        \(\dfrac{5}{4}x\)      = - \(\dfrac{40}{27}\)

            \(x=-\dfrac{40}{27}:\dfrac{5}{4}\)

            \(x=-\dfrac{32}{27}\)

Vậy \(x=-\dfrac{32}{27}\)

a: Đặt a/b=c/d=k

=>\(a=bk;c=dk\)

\(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^2=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^2=\left(\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right)^2=\left(\dfrac{b}{d}\right)^2\)

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot k}=\dfrac{b^2\cdot k}{d^2\cdot k}=\dfrac{b^2}{d^2}\)

Do đó: \(\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^2=\dfrac{ab}{cd}\)

b: \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^3=\left(\dfrac{bk+b}{dk+d}\right)^3=\left(\dfrac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\right)^3=\left(\dfrac{b}{d}\right)^3\)

\(\dfrac{a^3-b^3}{c^3-d^3}=\dfrac{b^3k^3-b^3}{d^3k^3-d^3}=\dfrac{b^3\left(k^3-1\right)}{d^3\left(k^3-1\right)}=\dfrac{b^3}{d^3}\)

Do đó: \(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^3=\dfrac{a^3-b^3}{c^3-d^3}\)

11 tháng 5

A B C M D

Trên tia ssoois của MA lấy D sao cho DM=AM

Mà BM=CM (gt)

=> ABCD là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Ta có \(\widehat{A}=90^o\)

=> ABCD là hình chữ nhật => AD=BC (trong HCN hai đường chéo bằng nhau)

Ta có

\(AM=\dfrac{AD}{2}\) mà \(AD=BC\left(cmt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\) 

Gọi tam giác vuông đề bài cho là ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến AM

Trên tia đối của tia MA, lấy D sao cho MA=MD

Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

=>AB//DC

Ta có: AB//DC

AB\(\perp\)AC

Do đó: CD\(\perp\)CA

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔDCA vuông tại C có

BA=DC

AC chung

Do đó: ΔBAC=ΔDCA

=>BC=DA

mà DA=2AM

nên BC=2AM

=>\(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(ĐPCM)