K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 10000C

     + Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 47000C.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

Học tốt!

TL:

– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

– Đặc điểm:

      + Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 10000C

     + Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 47000C.

      + Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

HT

25 tháng 10 2021

Núi lửa.

- Núi lửa là hình thức phun trào Mắc ma dưới sâu lên mặt đất.

+ Núi lửa đang phun hoặc mới phun là những núi lửa hoạt động.

+ Núi lửa ngừng phun đã lâu là nững núi lửa đã tắt.

- Dung nham núi lửa bị phân huỷ tạo thành lớp đất đá phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, ở những nơi này dân cư tập trung đông.

- Cấu tạo núi lửa: măcma, ống phun, miệng khói bụi, dung nham, miệng phụ

Bài 1. Một bản đồ có tỉ lệ 1:300.000; Khoảng cách AB đo được trên thực địa là 9cm, hỏi khoảng cách AB trên bản đồ là bao nhiêu?Bài 2. Một bản đồ có tỉ lệ 1:3.000.000; khoảng cách AB trên bản đồ là 2cm, hỏi khoảng cách AB trên thực địa là bao nhiêu?Bài 3. Khoảng cách AB đo được trên bản đồ là 2,5cm; Khỏang cách AB tương ứng trên thực địa là 5.000.000. Hỏi tỉ lệ bản đồ là bao...
Đọc tiếp

Bài 1. Một bản đồ có tỉ lệ 1:300.000; Khoảng cách AB đo được trên thực địa là 9cm, hỏi khoảng cách AB trên bản đồ là bao nhiêu?

Bài 2. Một bản đồ có tỉ lệ 1:3.000.000; khoảng cách AB trên bản đồ là 2cm, hỏi khoảng cách AB trên thực địa là bao nhiêu?

Bài 3. Khoảng cách AB đo được trên bản đồ là 2,5cm; Khỏang cách AB tương ứng trên thực địa là 5.000.000. Hỏi tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu?

Bài 4: Cho biết ở kinh tuyến số 1100Đ ,1100T, 1250T, 1750Đ thuộc múi giờ số mấy?

Bài 5: Căn cứ vào bản đồ các múi giờ , hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó giờ GMT đang là 24h, ngày 30 tháng 11?

Bài 6: Dựa vào bản đồ thế giới, tính xem giờ ở London, Tokyo, khi ở Hà Nội lúc 11h trưa ngày 1/1/2010?

Bài 7: Một chiếc máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h chiều ngày 1/5/2008 đến Luân Đôn sau 12h bay, máy bay hạ cánh. Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ, ngày nào tại các địa điểm sau:

Vị trí Tokyo New Deli Xitni Washington LotAngiolet

Kinh độ 1350Đ 750Đ 1500Đ 750Đ 1200T

Giờ

Ngày, tháng

0
25 tháng 10 2021

TL ;

Một ngày có 86400 giây

HT

25 tháng 10 2021

86.400 giây

25 tháng 10 2021

Trước hết, cần đổi 105 km = 10500000 cm.

– Tính tỉ lệ cùa bản đồ đó là:

10500000 cm : 15 cm = 700000

=> Vậy tỉ lệ của bản đồ đó là 1 : 700000

25 tháng 10 2021

TL

Trước hết, cần đổi :  105 km = 10 500 000 cm.

– Tính tỉ lệ cùa bản đồ đó là :

            10 500 000 cm : 15 cm = 700 000

=> Vậy tỉ lệ của bản đồ đó là : 1 : 700 000

HT

24 tháng 10 2021

Xác định hộ mik nhé mik quên ko ghi vào

24 tháng 10 2021

5 câu trả lời đầu tiên k nhé

7 tháng 12 2021

câu a

chắc z

 

23 tháng 10 2021

núi vừa là nội sinh vừa là ngoại sinh

Cách vẽ bản đồ Việt Nam được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Kẻ khung ô vuông

– Khung ô vuông khoảng 40 ô có đánh dấu thứ tự hàng ngang, hàng dọc. Từ trái qua phải (hàng ngang) là A đến E, từ trên xuống dưới (hàng dọc) là 1 đến 8. Chiều của ô vuông tương ứng 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến.

–  Trong đó, kinh tuyến là 102 độ Đ đến 112 độ Đ, vĩ tuyến là 8 độ B đến 24 độ B.

– Cách vẽ nhanh: dùng thước thẳng 30 cm, mỗi ô vuông lấy bằng chiều ngang thước là 3,4 cm.

Bước 2: Xác định đường và điểm khống chế và nối lại thành khung hình dáng lãnh thổ Việt Nam (gọi là phần đất liền).

– Xác định từng vị trí sẽ dễ dàng. Bằng cách xác định bằng các kinh tuyến, vĩ tuyến vị trí nằm trên.

– Xác định các điểm cực Đông, cực Tây, cực Nam, cực Bắc gắn với địa danh cụ thể. Trong đó

+ Điểm cực Đông có tọa độ 12°39’21″B 109°27’39″Đ  thuộc tỉnh Khánh Hòa

+ Điểm cực Tây có tọa độ 22°25’49″N 102°11’3″E thuộc tỉnh Điện Biên

+ Điểm cực Nam có tọa độ 8°34′  Bắc, 104°40′  Đông thuộc tỉnh Cà Mau

+ Điểm cực Bắc có tọa độ  23°22’59″B – 105°20’20″Đ  thuộc tỉnh Hà Giang

Bước 3: Vẽ các đường được quy định như sau: nét đứt là đường biên giới, nét liền là đường bờ biển. Vẽ từng đoạn một là các điểm cực Tây, cực Bắc cụ thể:

– Đoạn 1: Điểm cực Tây (Điện Biên) đến Lào Cai

– Đoạn 2: Từ Lào Cai đến điểm cực Bắc (Hà Giang)

– Đoạn 3: Từ Lũng Cú (Hà Giang) đến Móng Cái (Quảng Ninh)

Cứ tiếp tục vẽ các đoạn nối liền nhau từ đường biên giới đến đường bờ biển (chú ý các kinh độ, vĩ độ để vẽ cho chuẩn)

Bước 4: Vẽ hai đảo lớn quan trọng Hoàng Sa, Trường Sa ở ô E4 và E8. Đánh dấu một cách tượng trưng vì đây là các đảo san hô.

Bước 5: Hoàn thành nốt các sông chính, có thể dùng kí hiệu màu xanh để phân biệt với các đường ranh giới.

Sau khi hoàn thành các đường nét cơ bản, công đoạn cuối cùng là điền tên các thành phố, địa danh quan trọng trên bản đồ. Một số địa danh tiêu biểu cần có: thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần Đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa…

Cuối cùng kiểm tra soát lần cuối, tẩy các đường bị lem, tô lại các đường vẽ mờ.

Như vậy là bằng các bước đơn giản nêu trên thì các bạn đã có thể vẽ bản đồ Việt Nam nhanh và dễ dàng.

Bước 1. Xác định tỉ lệ.

Bước 2. Quan sát ảnh thực, chia cho tỉ lệ bản đồ.

Bước 2. Khi đã có tỉ lệ chính xác, vẽ phác, kí hiệu.

Bước 3. Vẽ hoàn thiện

@Cỏ

#Forever