Nung 3,5kg KClO3 có xúc tác thu được 1,49g theo sơ đồ sau:
KClO3----> KCl+O2
a, tính thể tích khí oxygen thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
b, tính hiệu suất của phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nguyên nhân:
+ Từ những nhà máy, thải ra các khí độc, khí carbon dioxide.
+ Từ việc xả rác thải bừa bãi.
+ Từ việc lãng phí nhiên liệu.
+ Sử dụng xăng dầu độc hại quá mức.
* Các biện pháp, hạn chế ô nhiễm không khí do khí thải phương tiện giao thông:
+ Hạn chế dùng những loại xe cộ tiêu hao nhiều xăng dầu.
+ Nên dùng các phương tiên như: xe đạp, xe điện, xe đạp điện, ...
* Đồ rác thải sinh hoạt:
+ Nên dùng các loại rác phân huỷ nhanh, tự phân huỷ được
+ Không nên dùng những chất vô cơ, khó tái sử dụng.
Đây là một hiện tượng môi trường bị nhiễm bẩn do các tác nhân gây ra. Ngoài ra khi đó môi trường bị thay đổi các tính chất hóa học, vật lý, sinh học, gây tổn hại đến sức khỏe con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi trường được chia thành 4 dạng chính: ô nhiễm môi trường đất, không khí, nước và các loại ô nhiễm khác. Cụ thể:
- Ô nhiễm môi trường đất thường xuất hiện khi đát nhiễm các chất hóa học độc hại với hàm lượng vượt giới hạn cho phép. Loại ô nhiễm này thường xảy ra do các hoạt động khai thác, sử dụng phân bón, sử dụng thuốc trừ sâu…Kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu.. là các tác nhân phổ biến nhất gây ô nhiễm môi trường đất.
- Ô nhiễm môi trường không khí thường do khí thải từ nhà máy, xe cộ, hoặc đốt các loại rác… Đây là hiện tượng của một chất lạ xuất hiện hoặc thay đổi quan trọng trong thành phần không khí. Chúng làm không khí có mùi khó chịu, nhiều khói bụi và không còn sạch nữa.
- Ô nhiễm môi trường nước có thể hiểu là một thay đổi tiêu cực các tính lý, hóa, sinh của nước. Sự xuất hiện các chất lạ ở dạng lỏng, rắn gây hại trực tiếp hoặc gián tiếp cho con người, sinh vật.
Các loại ô nhiễm khác: ô nhiễm tiếng ồn (gồm các tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn từ công nghiệp, sản xuất… ), ô nhiễm sóng (sóng vệ tinh, sóng truyền hình,… ) ô nhiễm ánh sáng, ô nhiễm phóng xạ… -
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
Để khắc phục ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả cần phải hoàn thiện tốt hệ thống pháp luật về bảo vẹ môi trường. Cần đưa ra các mức án phạt nặng, chế tài nặng hơn để răn đe các đối tượng vi phạm.
-
Nên phối hợp với các cơ quan có chuyên môn để tăng cường kiểm tra, giám sát và kiểm định các hệ thống xử lý chất thải tại nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp để kịp thời phát hiện, xử lý các sai phạm.
-
Nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp cần phải quy hoạch thành cụm hợp lý. Chúng nên tránh xa các khu dân cư đển không ảnh hưởng người dân. Đồng thời cần trang bị hạ tầng đầy đủ tiên tiến để thu gom, xử lý nước thải khoa học.
-
=(1,8 x 20) + 32
= 36 + 32
=68
Vậy 20 độ c bằng 68 độ f
NẾU SAI CHO MÌNH XIN LỖI
`#3107.101107`
- Copper (II) Sulfate \(\left(\text{CuSO}_4\right)\) là hợp chất, vì có các nguyên tử Copper (Cu), Sulfur (S), Oxygen (O) liên kết với nhau tạo thành phân tử \(\text{CuSO}_4.\)
Khối lượng phân tử của \(\text{CuSO}_4\) là:
\(64+32+16\cdot4=160\left(\text{amu}\right)\)
Vậy, PTK của \(\text{CuSO}_4\) là `160` amu.
`#3107.101107`
Mình xp sửa lại đề ở 1 vài đoạn (nếu mà mình có nhầm thì bình luận xuống dưới hoặc ib để mình sửa bài ạ):
- \(\text{NaOH; NH}_3;\text{ HCl; NaCl}\)
- Hãy chỉ ra các h/c có liên kết "cộng hóa trị".
________
a)
- Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị: \(\text{NH}_3;\text{ HCl}\)
- Các hợp chất có liên kết ion: \(\text{NaOH; NaCl}\)
b)
Khối lượng phân tử của NH3 là:
\(14+1\cdot3=17\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của HCl là:
\(1+35,5=36,5\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaOH là:
\(23+16+1=40\left(\text{amu}\right)\)
Khối lượng phân tử của NaCl là:
\(23+35,5=58,5\left(\text{amu}\right)\)
Vậy...
`#3107.101107`
- Nguyên tử nguyên tố Y có `9`e
Ta có:
Lớp 1: `2` e
Lớp 2: `7` e
`\Rightarrow` Nguyên tử nguyên tố Y có `7` e lớp ngoài cùng
`\Rightarrow` Y là nguyên tử nguyên tố Phi Kim.
_________
\(\text{∘}\) Cách nhận biết các nguyên tố Kim Loại, Phi Kim, Khí Hiếm dựa vào số electron lớp ngoài cùng:
- Nguyên tử có:
\(+)\) 1; 2; 3 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Kim Loại
\(+)\) 4 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Khí Hiếm (trừ Helium có 2e lớp ngoài cùng)
\(+)\) 5; 6; 7 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim
\(+)\) 8 electron lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nguyên tử là nguyên tố Phi Kim (khi nguyên tử thuộc chu kì II; III) hoặc Kim Loại (thuộc các chu kì còn lại).
Nguyên tử này là Phi kim vì nguyên tử trung hoà về điện nên số e = số p \(\Rightarrow\) cho biết số e là 9 thì số p cũng là 9 \(\Rightarrow\) là nguyên tử fluorine ( F ).