K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

ta có:

a+b=-4; b+c=-6; c+a=12

⇒a+b+b+c+c+a=(-4)+(-6)+12

⇒2(a+b+c)=2

⇒a+b+c=1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-\left(b+c\right)\\b=1-\left(c+a\right)\\c=1-\left(a+b\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1-\left(-6\right)=7\\b=1-12=-11\\c=1-\left(-4\right)=5\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2023

TH1: Hàng đơn vị là 0 

Số cách chọn hàng trăm và hàng chục lần lượt là 9 và 8 cách

=> Số lượng số chẵn có 3 chữ số khác nhau và chữ số hàng đơn vị là 0:

9 x 8 x 1 = 72 (số)

TH2: Hàng đơn vị khác 0 => Có 4 cách chọn hàng đơn vị trong các số 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8

Hàng trăm có 8 cách chọn (khác 0 và khác hàng đơn vị), hàng chục có 8 cách chọn (khác hàng đơn vị, khác hàng trăm)

=> Số lượng số chẵn có 3 chữ số khác nhau mà chữ số hàng đơn vị khác 0 là:

8 x 8 x 4 = 256 (số)

Số lượng số chẵn có 3 chữ số khác nhau là:

72 + 256 = 328 (số)

Đ.số:..........

26 tháng 11 2023

 45 - (-215) - [515 + (-205)]

= 45 + 215 - 515 + 205

= (45 + 205) - (515 - 215)

= 250 - 300

= -50

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Câu 1:

Gọi $d=ƯC(n, n+1)$

$\Rightarrow n\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-n\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$ 

Vậy $ƯC(n, n+1)=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Câu 2:

Gọi $d=ƯC(5n+6, 8n+7)$

$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 8n+7\vdots d$

$\Rightarrow 8(5n+6)-5(8n+7)\vdots d$

$\Rigtharrow 13\vdots d$

$\Rightarrow d\left\{1; 13\right\}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1/

$C=5+(5^2+5^3)+(5^4+5^5)+.....+(5^{2022}+5^{2023})$

$=5+5^2(1+5)+5^4(1+5)+....+5^{2022}(1+5)$

$=5+(1+5)(5^2+5^4+....+5^{2022})$
$=5+6(5^2+5^4+....+5^{2022})$

$\Rightarrow C$ chia $6$ dư $5$

$\Rightarrow C\not\vdots 6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

2/

$D=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+....+(2^{2019}+2^{2020}+2^{2021})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+....+2^{2019}(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+...+2^{2019})$

$=7(1+2^3+...+2^{2019})\vdots 7$ 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là $a, a+1, a+2$. Tổng của 3 số là:

$a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3(a+1)\vdots 3$

Ta có đpcm.

b.

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là $2k+2$ và $2k+4$ với $k$ là số tự nhiên.

Tổng 2 số chẵn liên tiếp là:

$2k+2+2k+4=4k+6=4(k+1)+2$ chia 4 dư 2 (tức là không chia hết cho 4)

Do đó ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

c.

Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ. Do đó tích của chúng sẽ luôn là số chẵn (chia hết cho 2), vì chẵn x lẻ = chẵn.

d. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là $a, a+1, a+2$

Nếu $a$ chia hết cho 3 thì $a(a+1)(a+2)\vdots 3$ 

Nếu $a$ chia 3 dư 1 thì $a+2\vdots 3\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Nếu $a$ chia 3 dư 2 thì $a+1\vdots 3\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Vậy $a(a+1)(a+2)$ luôn chia hết cho 3 trong mọi trường hợp

Do đó ta có đpcm.

26 tháng 11 2023

( 7 - \(x\))3 + (11 - 7)2 = 141

(7 - \(x\))3 + 42 = 141

( 7 - \(x\))3 + 16  = 141

(7 - \(x\))3          = 141 - 16

( 7 - \(x\))3        = 125

 (7 - \(x\))3       = 53

 7 - \(x\)          = 5

       \(x\)         = 7 - 5

       \(x\)          = 2

26 tháng 11 2023

 

\(\left(7-x\right)^3+\left(11-7\right)^2=141\)

\(\left(7-x\right)^3+4^2=141\)

\(\left(7-x\right)^3+16=141\)

\(\left(7-x\right)^3=141-16\)

\(\left(7-x\right)^3=125\)

\(\left(7-x\right)=5^3\)

\(\Rightarrow7-x=5\)

\(x=7-5\)

\(x=2\)

\(\text{Vậy x=2}\) 

 

26 tháng 11 2023

B= 6

 

26 tháng 11 2023

 

11 số nguyên tính cả số 0 thì còn mười số Nguyên 

vậy suy ra kể từ 0 cách b năm số

=> b = 6

Hoăc đếm chay nha b

26 tháng 11 2023

4ab - 4b + 3b  = -15

4ab - b = - 15

b - 4ab = 15 

b.(1 - 4a) = 15

15 = 3.5; Ư(15) = {-15; -5;  -3; -1; 1; 3; 5; 15}

Lập bảng ta có:

b -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
1 - 4a -1 -3 -5 -15 15 5 3 1
a \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{3}{2}\) 4 \(-\dfrac{7}{2}\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0

Theo bảng trên ta có:

Các cặp (a; b) nguyên thỏa mãn đề bài là

(a; b) = (1; - 5); (4; -1); ( -1; 3); (0; 15) 

 

 

 

 

 

26 tháng 11 2023

a, 11\(x\) + 210 = 100

     11\(x\)           = 100 - 210 

     11\(x\)           = -110

          \(x\)          = - 110 : 11

          \(x\)         = - 10

26 tháng 11 2023

b, (-8)\(x\) = (-5).(-7).(-3)

    -8\(x\)   =  105

        \(x\) = 105 : (-8)

        \(x\) = - \(\dfrac{105}{8}\)