K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

Đề yêu cầu một phép trừ hai số tự nhiên, Thử lần lượt:
49 - 0 = 49 (Số tự nhiên)
49 - 44 = 5 (Số tự nhiên)
49 - 53 = -4 ( Số nguyên âm)
49 - 49 = 0 (Số tự nhiên)
-> Chọn đáp án 53.

28 tháng 8

Đề yêu cầu một phép trừ hai số tự nhiên. Thử lần lượt:                                                                                          49 - 0 = 49 là số tự nhiên                                                                                                                                         49 - 44 = 5 là số tự nhiên                                                                                                                                          49 - 53 = - 4 là số nguyên âm                                                                                                                                   49 - 49 = 0 là số tự nhiên                                                                                                                            Chọn đáp án 53                                                                                                                                            mình viết hơi bị lệch nên bạn thông cảm cho mình nha

Năm anh em trên một chiếc xe tăng                                                                                                                         10 giờ 44 phút                                                                                                                                                   ngày 28 tháng 8 năm 2024

 

 

 

 

4
456
CTVHS
12 tháng 5

65,5 + 7,65 - 65

= (65,5 - 65) + 7,65

= 0,5 + 7,65

= 8,15

4
456
CTVHS
12 tháng 5

35.(150 + 40 . 35)

= 35. 150 + 35 . 40 . 35 . 35

Mik tách đk?

Gọi d=ƯCLN(n-5;3n-14)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n-5⋮d\\3n-14⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n-15⋮d\\3n-14⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n-15-3n+14⋮d\)
=>\(-1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(n-5;3n-14)=1

=>\(\dfrac{n-5}{3n-14}\) luôn là phân số tối giản

12 tháng 5

gọi ƯCLN (n-5;3n-14)=d

Ta có (n-5)-(3n-14)\(⋮\)d

<=> (3n-15)-(3n-14)\(⋮\)d

<=> 1\(⋮\)d

=> d=1

=> ƯCLN (n-5;3n-14)=1

Vậy \(\dfrac{n-5}{3n-14}\) là phân số tối giản

12 tháng 5

Bà Lan lãi số tiền là :

400 000 000 :100x5=20 000 000 (đồng)

Sau 1 năm , bà nhận được là :

400 000 000 +20 000 000 = 420 000 000 đồng

Câu này ngày 19/4 mik vừa trả lời song

12 tháng 5

https://olm.vn/cau-hoi/ba-lan-gui-tiet-kiem-400-trieu-viet-nam-dong-trong-mot-nam-voi-lai-suat-5-mot-nam-tuc-la-sau-mot-nam-ba-da-nhan-duoc-so-tien-bang-5-so-tien-ba-lan.8957653682187

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+2=6

=>AB=4(cm)

b: Vì OA<AB

nên A không là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì AO và AI là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa I và O

=>OI=OA+IA=2+2=4(cm)

=>OI=AB(=4cm)

d: Đỉnh: O

Cạnh: OI;OK

12 tháng 5

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+2=6

=>AB=4(cm)

b: Vì OA<AB

nên A không là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>𝐼𝐴=𝐼𝐵=𝐴𝐵2=2(𝑐𝑚)

Vì AO và AI là hai tia đối nhau

nên A nằm giữa I và O

=>OI=OA+IA=2+2=4(cm)

=>OI=AB(=4cm)

d: Đỉnh: O

Cạnh: OI;OK

12 tháng 5

A = 3/22 + 8/32 + ... + 9999/1002

A = (22 - 1)/22 + (32-1)/32 +... + (1002-1)/1002

A = (1+1+1+1+...+1) + (1/22 + 1/32+...+1/1002)

Tại sao cái (1/22 + 1/32+...+1/1002) nguyên thì tự chứng minh nhé 

12 tháng 5

Đặt A=1/1^2+1/2^2+1/3^2+...+1/100^2

       A=1 + 1/2^2 + 1/3^2 +...+ 1/100^2 > 1(1)

      A < 1 + 1/1*2 + 1/2*3 +...+ 1/99*100

      A<1+1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100

     A<2-1/100<2

=>A<2(2)

Từ (1) và (2)=>1<A<2

Nên A không thể là số nguyên

a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

ta có: O nằm giữa A và B

mà OA=OB(=4cm)

nên O là trung điểm của AB

b: Trên tia Oy, ta có: OC<OB

nên C nằm giữa O và B

Để C là trung điểm của OB thì \(OC=\dfrac{OB}{2}\)

=>\(m=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì OA và OC là hai tia đối nhau

nênO nằm giữa A và C

=>AC=OA+OC=4+2=6(cm)

a: Số lần số chấm xuất hiện là số lẻ là:

16+26+15=57(lần)

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{57}{100}=0,57\)

b: Số lần số chấm xuất hiện lớn hơn 4 là:

15+5=20(lần)

=>Xác suất thực nghiệm là \(\dfrac{20}{100}=0,2\)

13 tháng 5

loading...  

a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆ABD và ∆ACD có:

AB = AC (cmt)

∠BAD = ∠CAD (cmt)

AD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆ACD (c-g-c)

⇒ ∠ADB = ∠ADC (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADB + ∠ADC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADB = ∠ADC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ BC

b) ∆ABC cân tại A (gt)

AD đường tia phân giác (gt)

⇒ AD cũng là đường trung tuyến

Lại có:

BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

BM cắt AD tại G (gt)

⇒ G là trọng tâm của ∆ABC

⇒ BG = 2GM

Do BM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)

⇒ M là trung điểm của AC

⇒ AM = CM

Do CN ⊥ BC (gt)

AD ⊥ BC (cmt)

⇒ CN // AD

⇒ ∠CNM = ∠AGM (so le trong)

Xét ∆CMN và ∆AMG có:

∠CNM = ∠AGM (cmt)

∠CMN = ∠AMG (đối đỉnh)

CM = AM (cmt)

⇒ ∆CMN = ∆AMG (g-c-g)

⇒ MN = MG (hai cạnh tương ứng)

⇒ GN = 2GM

Mà BG = 2GM (cmt)

⇒ BG = GN

c) Do AD là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)

⇒ D là trung điểm của BC

⇒ BD = CD

Xét hai tam giác vuông: ∆GDB và ∆GDC có:

GD là cạnh chung

BD = CD (cmt)

⇒ ∆GDB = ∆GDC (hai cạnh góc vuông)

⇒ BG = CG (hai cạnh tương ứng)

Mà BG = GN (cmt)

⇒ GN = CG

⇒ ∆GNC cân tại G

Để ∆GNC đều thì ∠GNC = 60⁰

Mà CN // AD (cmt)

⇒ ∠GNC = ∠AGM = 60⁰ (so le trong)

⇒ ∠MAG = 90⁰ - 60⁰ = 30⁰

⇒ ∠CAD = 30⁰

⇒ ∠BAD = ∠CAD = 30⁰

⇒ ∠BAC = ∠BAD + ∠CAD = 30⁰ + 30⁰ = 60⁰

Mà ∆ABC cân (gt)

⇒ ∆ABC đều

Vậy ∆ABC đều thì ∆GNC đều

Số cây cam là \(240\cdot25\%=60\left(cây\right)\)

Số cây bưởi là \(60\cdot\dfrac{3}{4}=45\left(cây\right)\)

Số cây xoài là 240-60-45=180-45=135(cây)