- Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi sơn tường bằng rulô, giữa rulô với mặt tường xuất hiện lực ma sát.
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát làm xe nhanh chóng dừng lại.
- Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trược có lực ma sát.
Chúc bạn học tốt ^^
+> Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã thì suất hiện lực ma sát nghỉ.
+> Khi người chơi trượt trên nền băng thì suất hiện lực ma sát trượt.
+> Khi quả bóng lăn trên sân thì suất hiện lực ma sát lăn.
Lực là sự đẩy và kéo của vật này lên vật khác.
Khi vật A đẩy hoặc kéo vật B ta nói vật A tác dụng lực lên vật B.
Ví dụ:lực của người mẹ đẩy xe nôi, lực của em bé kéo cửa phòng,...
A = \(\dfrac{2n+7}{n-2}\)
a; A là phân số ⇔ n - 2 ≠ 0; n ≠ 2
Vậy n ≠ 2
b; A = \(\dfrac{2n+7}{n-2}\) (2 ≠n \(\in\) Z)
A \(\in\) Z ⇔ 2n + 7 ⋮ n - 2
2n - 4 + 11 ⋮ n - 2
2(n - 2) +11 ⋮ n - 2
11 ⋮ n - 2
11 ⋮ n - 2
n - 2 \(\in\) Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
Lập bảng ta có:
n - 2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -9 | 1 | 3 | 13 |
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-9; 1; 3; 13}
Vậy n \(\in\) {-9; 1; 3; 13}
Khi giáo viên viết phấn lên bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa viên phấn và bảng
+ Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại
Khi vận động viên trượt trên nền băng
+ Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường
- Ví dụ về lực ma sát nghỉ:
+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.
+ Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.
.......
Đặt A = 3x + 5y và B = x + 4y
Theo bài ra ta có: 3B - A = (3x + 12y) - (3x - 5y) = 7y chia hết cho 7
Nếu A chia hết cho 7 thì 3B cũng chia hết cho 7
=> B chia hết cho 7
Nếu B chia hết cho 7 => 3B chia hết cho 7 => A chia hết cho 7
x+4y chia hết cho 7
⇒x+4y là B (7)
B(7)=(......-7;0;7;.....)
vậy xy=(0;7);(0;-7);(7;14);......
Ta có: \(\text{Trọng lượng = Khối lượng x 10}\)
và \(\text{Khối lượng = Trọng lượng : 10}\)
Cách tính trọng lượng khi biết khối lượng
P=10m�=10�
Cách tính khối lượng khi biết trọng lượng
P=10m⇒m= P/10