cho tam giác ABC cân tại A , M là trung điểm cạnh BC . Kẻ ME vuông góc với AB , MF vuông góc với AC
a)C/m tam giác MEB = tam giác MFC
b)C/m AM là phân giác của góc EAF
c)C/m EF song song với BC
d)C/m AM vuông góc với CF
cứu vớiiiiii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x-0,5=x+\(\dfrac{1}{4}\)
<=> 2x-x=\(\dfrac{1}{4}+0,5\)
<=> x= 0,75
a) $|6,5 - x| = 35$
$6,5 - x= 35$ hoặc $6,5 - x = -35$
$x = -28,5$ hoặc $x = 41,5$.
b) $\dfrac13 + \dfrac23$ : $x = -1 + \left|-\dfrac23\right|$
$\dfrac13 + \dfrac23$ : $x = -1 + \dfrac23$
$\dfrac23$ : $x = -\dfrac23$
$x = -1$.
\(\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{2}{3}.x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{2}{3}.x=\dfrac{1}{9}\\ x=\dfrac{1}{9}:\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)
giá trị của biểu thức \(\dfrac{1}{3}.\sqrt{\dfrac{9}{25}}-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{5}-\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\\ =\dfrac{1}{5}-\dfrac{25}{36}\\ =-\dfrac{89}{180}\)
a) xét ΔABH và ΔACH, ta có :
AB = AC (giả thiết)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (vì AB = AC => đó là tam giác cân, mà tam giác cân thì có 2 góc ở đáy bằng nhau)
AH là cạnh chung
ð ΔABH = ΔACH (c.c.c)
b) vì ΔABH = ΔACH, nên :
=> HB = HC (2 cạnh tương ứng)
c) hơi khó nha !
( \(\dfrac{1}{125}\) - \(x^3\) ) ( \(x^2\) + 22.66) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{125}-x^3=0\\x^2-2^2.6^6=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x^3=\dfrac{1}{125}\\x^2=2^2(6^3)^2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x^2=(2.6^3)^2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=432^2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=432\\x=-432\end{matrix}\right.\)
\(x\) ϵ { -432; \(\dfrac{1}{5}\); 432; }
a) xét ΔOCB và ΔODA, ta có :
OA = OB (giả thiết)
\(\widehat{O}\) là góc chung
AC = BD (giả thiết)
⇒ ΔOCB = ΔODA (c.g.c)
⇒ AC = BD (2 cạnh tương ứng)
b) xét ΔEAC và ΔEBD, ta có :
AD = BC (câu a)
\(\widehat{AEC}=\widehat{BED}\) (vì là 2 góc đối đỉnh)
AC = BD (giả thiết)
⇒ ΔEAC = ΔEBD (C.G.C)
c) xét ΔOAE và ΔOBE, ta có :
OA = OB (giả thiết)
AE = BE [vì ΔEAC = ΔEBD (2 cạnh tương ứng)]
OE là cạnh chung
⇒ ΔOAE = ΔOBE (c.c.c)
⇒ \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)
\(\left(\dfrac{5}{6}x+3\right)^2=49=7^2\)
\(\dfrac{5}{6}x+3=7\)
\(\dfrac{5}{6}x=4\)
x = 4 : \(\dfrac{5}{6}=\dfrac{24}{5}\)