Ký hiệu k! =1.2.3.....k ( k là số tự nhiên và k >1 ) Ví dụ: 4! = 1.2.3.4 Tìm số tự nhiên n khác 0 sao cho tổng T = 1! + 2! + 3! +....+n! là số chính phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$x\times \frac{20}{4}+15\times x-\frac{x}{4}\times 8=170$
$x\times 5+15\times x-x\times 2=170$
$x\times (5+15-2)=170$
$x\times 18=170$
$x=170:18=\frac{85}{9}$
Kho thứ nhất hơn kho thứ hai số tấn gạo là:
\(17-8=9\) (tấn)
Số gạo trong kho thứ nhất là:
\(\left(155+9\right):2=82\) (tấn)
Số gạo trong kho thứ hai là:
\(\left(155-9\right):2=73\) (tấn)
Lời giải:
Ngày thứ hai Mai ăn hết số phần hộp kẹo là:
$\frac{1}{7}-\frac{2}{49}=\frac{5}{49}$
Ngày thứ ba Mai ăn hết số phần hộp kẹo là:
$\frac{5}{49}-\frac{3}{98}=\frac{1}{14}$
Mai đã ăn hết số phần hộp kẹo là:
$\frac{1}{7}+\frac{5}{49}+\frac{1}{14}=\frac{31}{98}$
Gọi số cần tìm là: \(\overline{abc}\)
Ta có:
\(\overline{2abc}\div\overline{abc}=17\)
\(2000\div\overline{abc}+\overline{abc}\div\overline{abc}=17\)
\(2000\div\overline{abc}+1=17\)
\(2000\div\overline{abc}=17-1\)
\(2000\div\overline{abc}=16\)
\(2000\div16=\overline{abc}\)
\(125=\overline{abc}\)
Vậy số cần tìm là: \(125\)
Lời giải:
Nếu tăng chiều dài lên 25% thì chiều dài mới bằng $100\text{%}+25\text{%}=125\text{%}$ chiều dài cũ
Nếu giảm chiều rộng 10% thì chiều rộng mới bằng $100\text{%}-10\text{%}=90\text{%}$ chiều rộng cũ
Diện tích mới bằng: $125\times 90:100=112,5$ (%) diện tích cũ
Diện tích tăng lên: $112,5-100=12,5$ (%)
Bạn xem lại phần số dính với biến là sao nhỉ?
Như $z^3\frac{7}{3}$ là sao ta?
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương đánh giá như sau:
Giải:
Nếu n = 1 ta có:
T = 1! = 1 = 12 (thỏa mãn)
Nếu n = 2 ta có:
= 1! + 2! = 1 + 1.2 = 3 (loại vì số chính phương không thể có tận cung là 3)
Nếu n = 3 ta có:
T = 1! + 2! + 3! = 1 + 1.2 + 1.2.3 = 9 = 32 (thỏa mãn)
Nếu n = 4 ta có:
T = 1! + 2! + 3! + 4! = 1 + 1.2 + 1.2.3 + 1.2.3.4 = 33 (loại vì số chính phương không thể có tận cùng bằng 3)
Nếu n ≥ 5 ta có:
T = 1! + 2! + 3! + 4! + 5! + ... + n!
T = (1! + 2! + 3! + 4!) + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 +...+ 6.7.8.9.....n)
T = 33 + 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9....n)
5! ⋮ 5 ⇒ 5!.(1 + 6 + 6.7 + 6.7.8 + ... + 6.7.8.9...n) ⋮ 5; 33 : 5 dư 3
⇒ T = 1! + 2! + 3! +... + n! : 5 dư 3 (loại vì số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 1 hoặc 4)
Từ những lập luận trên ta có: n = 1; 3
Kết luận: Các số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là: n \(\in\) {1; 3}