K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1

Đáy lớn của hình thang là:

\(2,4\times3=7,2\left(m\right)\)

Đáy bé của hình thang là:

\(7,2:2=3,6\left(m\right)\)

Diện tích của hình thang là:

\(\left(7,2+3,5\right):2\times2,4=12,96\left(m^2\right)\)

Đáp số: ... 

16 tháng 1

Đáy lớn của hình thang đó là:

\(2,4\times3=7,2\left(m\right)\)

Sao lại gấp 3 lần đường cao và gấp 2 đáy bé? Đề bài ngang + không có dấu = khó giải lắm bạn.

Bạn xem lại đề.

Câu 1:   Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình thang MNPQ.... b) Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình thang MNPQ.... c) Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình thang MNPQ.... Câu 2: Một bạn đã dùng một tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 60cm, chiều rộng 40cm để cắt các hình lá cờ. Mỗi lá cờ là một hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là: 10cm và...
Đọc tiếp

Câu 1: loading...

 Đúng ghi Đ, sai ghi S:

a) Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình thang MNPQ....

b) Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình thang MNPQ....

c) Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình thang MNPQ....

Câu 2:

Một bạn đã dùng một tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật có chiều dài 60cm, chiều rộng 40cm để cắt các hình lá cờ. Mỗi lá cờ là một hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là: 10cm và 5cm. Hỏi bạn đó đã cắt được nhiều nhất bao nhiêu lá cờ?

Câu 3:

loading... 

 Cho hình thang vuông ABCD có kích thước như hình vẽ. Tính:

a) Diện tich hình thang ABCD;

b) Diện tích tam giác ABC.

Câu 4:loading... 

Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Cho hình tam giác ABC với M là trung điểm cạnh BC; AH = 10cm; BC = 12cm

a) Diện tích hình tam giác ABM lớn hơn diện tích hình tam giác AMC....

b) Diện tích hình tam giác ABM bằng diện tích hình tam giác AMC....

c) Diện tích hình tam giác ABM bằng nửa diện tích ABC....

Câu 5:

loading... 

Cho hình thang ABCD có kích thước như hình vẽ. Tính:

a) Diện tích hình thang ABCD

b) Diện tích hình tam giác BEC

c) Tỉ số của diện tích hình tam giác BEC và diện tích hình thang ABED.

Câu 6:

Một hình tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12 cm. Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10 cm. Tính trung bình cộng độ dài 2 đáy của hình thang.

Giải gắp giúp mình

0
16 tháng 1

                                        Bài tham khảo.

Trường hợp lấy nhiều nhất là 20 bút xanh + 30 bút đen = 50 chiếc vẫn không có bút đỏ. vậy phải lấy ít nhất 51 chiếc sẽ chắc chắn có ít nhất 1 chiếc bút đỏ

b/ Trường hợp lấy nhiều nhất là 10 bút đỏ + 30 bút đen = 40 chiếc vẫn không có bút xanh. vậy phải lấy ít nhất 41 chiếc sẽ chắc chắn có ít nhất 1 chiếc bút xanh

c/ Trường hợp lấy nhiều nhất là 10 bút đỏ + 20 bút xanh = 30 chiếc vẫn không có bút đen. vậy phải lấy ít nhất 31 chiếc sẽ chắc chắn có ít nhất 1 chiếc bút đen

d/ Trường hợp lấy nhiều nhất là 1 bút đỏ + 1 bút xanh +  bút đen = 3 chiếc vẫn không có 2 chiếc cùng màu. vậy phải lấy ít nhất 4 chiếc sẽ chắc chắn có ít nhất 2 chiếc bút cùng màu

e/ Trường hợp lấy nhiều nhất là 20 bút xanh + 30 bút đen = 50 chiếc vẫn không có đủ 3 màu. vậy phải lấy ít nhất 51 chiếc sẽ chắc chắn có ít nhất 1 chiếc bút đỏ, 1 chiếc xanh, 1 chiếc đen

f/ Trường hợp lấy nhiều nhất là 1 bút đỏ + 20 bút xanh + 30 bút đen = 51 chiếc vẫn không có 2 bút đỏ. vậy phải lấy ít nhất 52 chiếc sẽ chắc chắn có ít nhất 2 chiếc bút đỏ

16 tháng 1

Bạn xem lại đề, đề sai.

16 tháng 1

 Đây là dạng toán nâng cao hiệu tỉ, ẩn hiệu. Cấu trúc thi chuyên, thi hsg. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau:

     Tổng hai số bằng : \(\dfrac{3}{5}\) x 2 = \(\dfrac{6}{5}\) (số lớn)

    Tỉ số của số bé và số lớn là: (6 - 5) : 5 = \(\dfrac{1}{5}\)

    Ta có sơ đồ:

     

Theo sơ đồ ta có:

     Số bé là: 2016 : (5 - 1) = 504

     Số lớn là: 2016 + 504 = 2520

ĐS...

16 tháng 1

Số kẹo còn lại sau khi Bình lấy \(\dfrac{2}{5}\) số kẹo là:

\(2+7=9\left(cái\right)\)

Số kẹo còn lại sau khi An lấy là:

\(9:\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=15\left(cái\right)\)

Số kẹo còn lại sau khi An lấy \(\dfrac{1}{5}\) số kẹo là:

\(15+5=20\left(cái\right)\)

Số kẹo có trong gói đó là:

\(20:\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=30\left(cái\right)\)

Số kẹo mà bạn Bình lấy được là:

\(15-7=8\left(cái\right)\)

Số kẹo mà bạn An lấy được là:

\(30-8-7=15\left(cái\right)\)

Đáp số: \(15\) cái kẹo.

 

16 tháng 1

Nếu Bình không lấy thêm 2 cái kẹo thì số kẹo còn lại là:

       7 + 2 =  9 (cái)

9 cái ứng với phân số là:  1 - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{3}{5}\) (số kẹo còn lại sau khi An lấy)

Số kẹo còn lại sau khi An lấy là:    9 : \(\dfrac{3}{5}\) = 15 (cái)

Nếu An không lấy thêm 5 cái thì số kẹo còn lại là:  15 + 5  = 20 (cái)

20 cái ứng với phân số là:   1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số kẹo)

Ban đầu có tất cả số kẹo là:  20 : \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cái)

An đã lấy số kẹo là: 30 x \(\dfrac{1}{3}\) + 5 = 15 (cái)

Đs..

Thử lại ta có: Số kẹo ban đầu là 30 cái; Số kẹo còn lại sau khi An lấy là:  30 - 15  =  15  (cái)

Số kẹo Bình lấy là: 15 x \(\dfrac{2}{5}\) + 2  = 8 (cái)

Số kẹo còn lại sau khi Bình lấy là: 15 - 8 = 7 (cái) Chi lấy nốt hết gói kẹo (ok)

 

 

 

  

          

16 tháng 1

Số số hạng của dãy số trên là:

\(\left(9-1\right):0,1+1=81\left(số\right)\)

Tổng của dãy số trên là:

\(\left(9+1\right)\times81:2=405\)

Vậy \(1+1,1+1,2+1,3+...+8,8+8,9+9\) \(=405.\)

16 tháng 1

\(1+1,1+1,2+1,3+...+8,8+8,9+9\)

Xét dãy số:

Khoảng cách của 2 số hạng liên tiếp trên dãy số là:

\(1,1-1=0,1\)

Số số hạng ở dãy số trên là:

\(\left(9-1\right):0,1+1=81\left(số\right)\)

Tổng của dãy số trên là:

\(\left(9+1\right)\times81:2=405\)

⇒ Vậy \(1+1,1+1,2+1,3+...+8,8+8,9+9=405.\)

16 tháng 1

Đáy và chiều cao gấp 3 lần thì diện tích gấp diện tích ban đầu: 3 x 3 = 9 (lần)

Diện tích tam giác sau: 35 x 9 = 315 (cm2)

Vì độ dài đáy và chiều cao tương ứng gấp 3 lần ban đầu: 3x3=9 (lần)

Diện tích sau khi độ dài đáy và chiều cao tương ứng gấp 3 lần ban đầu là:

           35x9=315 (cm^2)

                                Đáp số: 315 cm^2

16 tháng 1

Phân số đó có mẫu số là 8 và nhỏ hơn hoặc bằng 2 

Tử số lớn nhất có thể là: 2 x 8 = 16 

Nên các tử số có thể là: 

0; 1; 2; 3; ... ; 16  

Có số lượng phân số là:

(16 - 0) : 1 + 1 = 17 (phân số)

Đáp số: ... 

16 tháng 1

Để tìm số phân số có mẫu số là 8 và nhỏ hơn hoặc bằng 2, ta cần xem xét các phân số có tử số từ 1 đến 8 và mẫu số là 8.

Các phân số có mẫu số là 8 và tử số từ 1 đến 8 là:
1/8, 2/8, 3/8, 4/8, 5/8, 6/8, 7/8, 8/8.

Tuy nhiên, ta chỉ quan tâm đến các phân số nhỏ hơn hoặc bằng 2. Vậy, số phân số có mẫu số là 8 và nhỏ hơn hoặc bằng 2 là 2/8, 4/8 và 8/8 (tương đương với 1).

Vậy có 3 phân số có mẫu số là 8 và nhỏ hơn hoặc bằng 2.

15 tháng 1

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số. Cấu trúc thi chuyên,thi hsg, violympic. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này như sau:

24 cây ứng với phân số là:  \(\dfrac{4}{6}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (số cây lớp 4B)

Số cây lớp 5B là: 24 : \(\dfrac{1}{3}\) = 72 (cây)

Số cây lớp 5 A trồng được là: 72 x \(\dfrac{1}{3}\) = 24 (cây)

Số cây lớp 5 C trồng được là: 72 x \(\dfrac{4}{6}\) = 48 (cây)

ĐS..

 

15 tháng 1

Tôi đang cần gấp