từ 10 giờ sáng đến 2 giờ chiều cùng ngày kim dài và kim ngắn đồng hồ gặp nhau mấy lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuổi mẹ cách đây 2 năm là:
32:4x5=40(tuổi)
Tuổi con cách đây 2 năm là 40-32=8(tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là 40+2=42(tuổi)
Tuổi con hiện nay là 8+2=10(tuổi)
Tổng số tiền nhà Hùng có mỗi tháng là:
3200000x3=9600000(đồng)
Trung bình mỗi tháng, thu nhập của mỗi người trong nhà là:
9600000:4=2400000(đồng)
Cho dãy số: 3; 6; 9;...; 1500; 1503
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 3 = 3
Số số hạng của dãy số trên là:
(1503 - 3): 3 + 1 = 501 (số hạng)
Tổng của dãy số trên là:
(1503 + 3) x 501 : 2 = 377253
Đáp số: 377253
Cho dãy số: 3; 6; 9;...; 1500; 1503
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6 - 3 = 3
Số số hạng của dãy số trên là:
(1503 - 3): 3 + 1 = 501 (số hạng)
Tổng của dãy số trên là:
(1503 + 3) x 501 : 2 = 377253
Đáp số: 377253
Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động của vật có chiều dài đáng kể, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏ các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Quãng đường mà đoàn tàu vượt qua cái cầu dài 148m hơn quãng đường mà đoàn tàu vượt qua cái cầu dài 12 m là:
148 - 12 = 136 (m)
Thời gian đoàn tầu chuyển động hết quãng đường 136 m là:
20 - 12 = 8 (giây)
Vận tốc của đoàn tàu là:
136 : 8 = 17(m/s)
Đáp số: 17m/s
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=6
=>AB=3(cm)
b: Ta có: A nằm giữa O và B
mà AO=AB(=3cm)
nên A là trung điểm của OB
c: O là trung điểm của AM
=>\(AM=2\cdot AO=6\left(cm\right)\)
Các cặp góc đối đỉnh là \(\widehat{xEA};\widehat{CED}\) và \(\widehat{AEC};\widehat{xED}\)
Các cặp góc kề bù là
\(\widehat{AEC};\widehat{DEC}\)
\(\widehat{AEC};\widehat{xEA}\)
\(\widehat{DEC};\widehat{xED}\)
\(\widehat{xED};\widehat{xEA}\)
Các cặp góc đồng vị là
\(\widehat{DEC};\widehat{DAB}\)
\(\widehat{DCE};\widehat{DBA}\)
\(21\times\dfrac{1313}{4242}+21\times\dfrac{6666}{7777}\)
\(=21\times\dfrac{13}{42}+21\times\dfrac{6}{7}\)
\(=21\times\left(\dfrac{13}{42}+\dfrac{6}{7}\right)\)
\(=21\times\dfrac{7}{6}\)
\(=\dfrac{49}{2}\)
21x\(\dfrac{1313}{4242}\)+21x\(\dfrac{6666}{7777}\)
=21x(\(\dfrac{1313}{4242}+\dfrac{6666}{7777}\))
=21x(\(\dfrac{13\times1001}{42\times1001}\)+\(\dfrac{6\times1111}{7\times1111}\))
=21x(\(\dfrac{13}{42}+\dfrac{6}{7}\))
=21x(\(\dfrac{13}{42}+\dfrac{36}{42}\))
=21x\(\dfrac{49}{42}\)
=\(\dfrac{21\times49}{42}\)
=\(\dfrac{1\times49}{2}\)
=\(\dfrac{49}{2}\)
8 lần