Đề bài : x+1/3 =y/5 và x +y =15
Các bạn giúp tớ bài này nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với : \(x\ge-\dfrac{1}{5}\)
\(=>x+\dfrac{1}{5}\ge0\) \(=>\) \(\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=x+\dfrac{1}{5}\)
\(A=x+\dfrac{1}{5}-x+\dfrac{4}{7}=\dfrac{27}{35}\)
Với : \(x\le-\dfrac{1}{5}\)
\(=>x+\dfrac{1}{5}\le0=>\left|x+\dfrac{1}{5}\right|=-\left(x+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(A=-x-\dfrac{1}{5}-x+\dfrac{4}{7}=-2x+\dfrac{13}{35}\)
Mà : \(x\le-\dfrac{1}{5}\)
\(=>-2x\ge\left(-2\right).\left(-\dfrac{1}{5}\right)\\ =>A=-2x+\dfrac{13}{35}\ge\dfrac{2}{5}+\dfrac{13}{35}=\dfrac{27}{35}\)
Dấu = xảy ra tại x=-1/5
Vậy GTNN của A là : 27/35 tại x >= -1/5
"Đọc Đi Cấy" của Trần Đăng Khoa gợi lên trong ta một cảm giác hoài niệm và đánh giá cao công việc khó nhọc của người nông dân. Hình ảnh sống động về cuộc sống hàng ngày của người nông dân và cảnh quan thiên nhiên tạo nên một cảm giác kết nối với đất đai và những người làm việc trên đó. Ngôn ngữ đơn giản nhưng sâu sắc được sử dụng trong bài thơ đã chụp lấy bản chất của cuộc sống của người nông dân và sự kết nối sâu sắc của họ với đất đai. Tổng thể, bài thơ là một bản tình ca đẹp để dành cho những anh hùng vô danh của nông nghiệp và nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của việc tôn trọng và đánh giá cao công việc khó nhọc của những người nuôi sống
chúng ta.
Lời giải:
$\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=0$
$\Rightarrow xy+yz+xz=0$
Khi đó:
$x^2+y^2+z^2=(x+y+z)^2-2(xy+yz+xz)=5^2-2.0=25$
Em có thể chụp ảnh đề bài rồi đăng lên như đăng câu hỏi em đã hỏi em nhé
1)
Nếu là hai góc kề bù thì số đo sẽ bằng 180 độ.
Áp dụng như trên, chúng ta có kết quả như sau:
180 - aOB (góc đã biết số đo) = bOC
180 - 110 = 70
Vậy số đo góc bOC là 70 độ
Em đăng đề bài như em đăng câu em vừa hỏi là được mà em.
Xét \(n>3\), khi đó \(n⋮̸3\), dẫn đến \(n^{2024}\) chia 3 dư 1 (số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 nhưng do n không chia hết cho 3 nên chỉ có thể suy ra \(n^{2024}\) chia 3 dư 1)
Suy ra \(n^{2024}+1\) chia 3 dư 2. Do đó nó không thể là số chính phương.
Xét \(n=2\), khi đó \(2^{2024}+1=\left(2^{1012}\right)^2+1>\left(2^{1012}\right)^2\)
Đồng thời \(\left(2^{1012}\right)^2+1< \left(2^{1012}\right)^2+2.2^{1012}+1=\left(2^{1012}+1\right)^2\)
Do đó \(\left(2^{1012}\right)^2< 2^{2024}+1< \left(2^{1012}+1\right)^2\), hay \(2^{2024}+1\) không thể là số chính phương.
Xét \(n=3\), khi đó \(3^{2024}+1=\left(3^{1012}\right)^2+1>\left(3^{1012}\right)^2\)
Và \(\left(3^{1012}\right)^2+1< \left(3^{1012}\right)^2+2.3^{1012}+1=\left(3^{1012}+1\right)^2\)
Do đó \(\left(3^{1012}\right)^2< 3^{2024}+1< \left(3^{1012}+1\right)^2\), hay \(3^{2024}+1\) không thể là số chính phương.
Vậy, với mọi số nguyên tố \(n\) thì \(n^{2024}+1\) không thể là số chính phương.
\(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) và \(x\) + y = 15
\(x\) + y = 15 ⇒ \(x\) = 15 - y Thay vào \(x\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\) ta có:
15 - y + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{y}{5}\)
\(\dfrac{y}{5}\) + y = 15 + \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{6y}{5}\) = \(\dfrac{46}{3}\)
y = \(\dfrac{46}{3}\) : \(\dfrac{6}{5}\)
y = \(\dfrac{115}{9}\)
thay y = \(\dfrac{115}{9}\) vào \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ta có \(x\) = 15 - \(\dfrac{115}{9}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{20}{9}\)
Vậy (\(x\); y) = (\(\dfrac{20}{9}\); \(\dfrac{115}{9}\))
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
(x + 1)/3 = y/5 = (x + 1 + y)/(3 + 5) = (15 + 1)/8 = 2
*) (x + 1)/3 = 8
x + 1 = 8.3
x + 1 = 24
x = 24 - 1
x = 23
*) y/5 = 8
y = 8.5
y = 40
Vậy x = 23; y = 40