K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:A. Dãy Hi-ma-lay-a.B. Dãy U-ran.C. Dãy An-đet.D. Dãy An-đet.Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:A. Đồng bằng.B. Cao nguyên.C. Đồi núi.D. Hoang mạc.Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:A. Ôn đới hải dương.B. Ôn đới lục địa.C. Hàn đới.D. Địa trung hải.Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:A. Các nước Tây Âu.B....
Đọc tiếp

Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:

A. Dãy Hi-ma-lay-a.

B. Dãy U-ran.

C. Dãy An-đet.

D. Dãy An-đet.

Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

A. Đồng bằng.

B. Cao nguyên.

C. Đồi núi.

D. Hoang mạc.

Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:

A. Ôn đới hải dương.

B. Ôn đới lục địa.

C. Hàn đới.

D. Địa trung hải.

Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 13: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè mát .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Mùa đông không quá lạnh.

Câu 14: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè khô và nóng .

C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 15: Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:

A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

B. Mưa nhiều vào mùa đông .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Ấm áp quanh năm.

Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 17: Khu vực có nhiều đồng, vàng, quặng đa kim và uranium ở?

A. Dãy apalat.

4
11 tháng 4 2022

Câu 9Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:

A. Dãy Hi-ma-lay-a.

B. Dãy U-ran.

C. Dãy An-đet.

D. Dãy An-đet.

Câu 10Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

A. Đồng bằng.

B. Cao nguyên.

C. Đồi núi.

D. Hoang mạc.

Câu 11Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:

A. Ôn đới hải dương.

B. Ôn đới lục địa.

C. Hàn đới.

D. Địa trung hải.

Câu 12Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 13Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè mát .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Mùa đông không quá lạnh.

Câu 14Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè khô và nóng .

C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 15Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:

A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

B. Mưa nhiều vào mùa đông .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Ấm áp quanh năm.

Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 17: Khu vực có nhiều đồng, vàng, quặng đa kim và uranium ở?

A. Dãy apalat.

11 tháng 4 2022

Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:

A. Dãy Hi-ma-lay-a.

B. Dãy U-ran.

C. Dãy An-đet.

D. Dãy An-đet.

Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

A. Đồng bằng.

B. Cao nguyên.

C. Đồi núi.

D. Hoang mạc.

Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:

A. Ôn đới hải dương.

B. Ôn đới lục địa.

C. Hàn đới.

D. Địa trung hải.

Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 13: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè mát .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Mùa đông không quá lạnh.

Câu 14: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè khô và nóng .

C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 15: Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:

A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

B. Mưa nhiều vào mùa đông .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Ấm áp quanh năm.

Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

11 tháng 4 2022

Cần làm bài nào nhỉ ?

11 tháng 4 2022

ắ ắ ắ hăii cj iu (: 

11 tháng 4 2022

Câu 4Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Đà điểu.

D. Gấu trắng.

Câu 5Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Cá voi xanh.

D. Gấu trắng.

Câu 6Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::

A. Nóng ẩm.

B. Khô hạn.

C. Nóng ẩm và điều hòa.

D. Nóng ẩm và lạnh.

Câu 7Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do ảnh hưởng của gió mùa.

D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.

Câu 8Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:

A. Phía Bắc .

B. Phía Tây.

C. Phía Đông.

D. Phía Nam.

11 tháng 4 2022

Câu 4Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Đà điểu.

D. Gấu trắng.

Câu 5Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:

A. Chim cánh cụt.

B. Hải cẩu.

C. Cá voi xanh.

D. Gấu trắng.

Câu 6Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::

A. Nóng ẩm.

B. Khô hạn.

C. Nóng ẩm và điều hòa.

D. Nóng ẩm và lạnh.

Câu 7Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:

A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.

B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

C. Do ảnh hưởng của gió mùa.

D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.

Câu 8Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:

A. Phía Bắc .

B. Phía Tây.

C. Phía Đông.

D. Phía Nam.

11 tháng 4 2022

 gió tây ôn đới

11 tháng 4 2022

gió tây ôn đới

10 tháng 4 2022

Khí Hậu:

-Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi)  giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật  tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..

Thiếu thì bổ sung giúp mình nhé!

Chúc học tốt!

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

- Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm. Từ đó đến đầu thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ nước ta. Chúng đã thi hành nhiều chính sách cai trị hà khắc, phản động, tham lam và thâm hiểm, khiến đời sống các tầng lớp nhân dân ta rơi vào khổ cực, bần cùng.

- Không cam tâm bị đô hộ, trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,... 

- Các cuộc nổi dậy liên tục, bền bỉ, ngoan cường của nhân dân ta đã chứng minh cho truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết và đã trở thành như chân lí:“Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu..” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc.

10 tháng 4 2022

Tham khảo

 

- Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm. Từ đó đến đầu thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc thay nhau đô hộ nước ta. Chúng đã thi hành nhiều chính sách cai trị hà khắc, phản động, tham lam và thâm hiểm, khiến đời sống các tầng lớp nhân dân ta rơi vào khổ cực, bần cùng.

- Không cam tâm bị đô hộ, trong suốt thời kì Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bùng nổ, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng,... 

- Các cuộc nổi dậy liên tục, bền bỉ, ngoan cường của nhân dân ta đã chứng minh cho truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết và đã trở thành như chân lí:“Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu..” vì nền độc lập tự chủ của dân tộc.