K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2024

12,35

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

12 giờ 21 phút = 12,35 giờ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Lời giải:

Cùng chảy 4 vòi như thế vào cùng một bể thì sẽ đầy bể sau:

3 giờ 20 phút : 4 = 50 (phút)

28 tháng 1 2024

Đ/S: 50 phút

28 tháng 1 2024

\(\dfrac{25}{12}\cdot\dfrac{18}{35}\cdot\dfrac{63}{45}=\dfrac{25\cdot18\cdot63}{12\cdot35\cdot45}\)

                     \(=\dfrac{5^2\cdot2\cdot3^2\cdot9\cdot7}{2^2\cdot3\cdot7\cdot5\cdot9\cdot5}=\dfrac{3}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Lời giải:

$\frac{2}{5}\times \frac{3}{4}+\frac{6}{15}:\frac{4}{9}\times 5$

$=\frac{3}{10}+2:\frac{4}{9}=\frac{3}{10}+\frac{9}{2}=\frac{3}{10}+\frac{45}{10}$

$=\frac{48}{10}=\frac{24}{5}$

28 tháng 1 2024

quãng đường bánh xe lăn được 1 vòng bằng chu vi bánh xe

chu vi bánh xe là : \(\pi\cdot d=3,14\cdot65=204,1\)   (m)

vậy bánh xe lăn được số vòng là : 20,41 : 204,1 = \(\dfrac{1}{10}\)  (vòng)

28 tháng 1 2024

bài giải

chu vi bánh xe là:

65 x 3,14 = 204,1 ( m )

bánh xe sẽ lăn được số vòng là:

20,41 : 204,1 = 0,1 ( vòng )

đáp số : 0,1 vòng

bài toán hơi ảo vì đường kính bánh xe đạp tận 65 m :)

28 tháng 1 2024

Hộp có 3 mặt bên là hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều cao 20 cm. Vậy diện tích của 3 mặt bên là:

Diện tích 3 mặt bên = chiều dài x chiều cao x 3

= 25 cm x 20 cm x 3

= 1500 cm²

 

Hộp không có nắp, nên không tính diện tích mặt trên và đáy.

 

Vậy diện tích bìa cần để làm chiếc hộp đó là 1500 cm².

 
AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Biết diện tích các mép dán thế nào hả bạn?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Lời giải:

Chu vi của bánh xe bé: $0,5\times 2\times 3,14=3,14$ (m)

Chu vi của bánh xe lớn là: $1\times 2\times 3,14=6,28$ (m)

Khi bánh xe bé lăn 10 vòng thì nó đi được:

$3,14\times 10=31,4$ (m)

Bánh xe lớn quay được số vòng là: $31,4:6,28=5$ (vòng)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Bài 1:

Tổng chiều dài và chiều rộng thửa ruộng:

$600:2=300$ (m)

Gọi chiều rộng là $A$ (m) thì chiều dài là $\overline{1A}$ (m)

Ta có:

$A+\overline{1A}=300$

Nếu $A<10$

$A+\overline{1A}< 10+20=30$ (vô lý)

Nếu $10\leq A< 100$:

$A+\overline{1A}=300$

$A+100+A=300$

$A\times 2+100=300$

$A=100$ (loại) 

Nếu $A> 1000$ thì:

$A+\overline{1A}> 1000$ (vô lý do $300< 1000$)

Vậy không có chiều dài, chiều rộng thỏa mãn đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Bài 2:

Gọi số kẹo của Đức là $a$ (cái)

Trung bình cộng số kẹo của 3 bạn là:

$(20+22+a):3=(42+a):3$

Theo bài ra ta có:
$a-(42+a):3=2$

$(42+a):3=a-2$

$42+a=3\times (a-2)=3\times a-6$

$42+6=3\times a-a$

$48=2\times a$

$a=48:2=24$ (chiếc)