K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5

Chiều cao HBH đó là :

472:5,9/10=800(m)

Đ/s:...

29 tháng 5

            Giải:

Số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư là:

7 - 1  = 6

Số bị chia là:

19 x 7 + 6 = 139

Số bị chia là 139.

 

29 tháng 5

Đề bài mik đọc chưa hiểu bạn có thể nói lại được ko 

 

29 tháng 5

Cần số khoang chở người là:

973:(10x4)=24 (khoang)dư 13 hành khách 

Vậy ta cần thêm 1 khoang để chứa 13 hành khách 

Tổng là 25 khoang

Đ/s:...

 

29 tháng 5

Mỗi toa tàu hỏa có số chỗ ngồi là:

 4 . 10=40 (chỗ)

Cần số toa tàu hỏa để chở hết số khách tham quan là:

 973 : 40= 24 (toa dư 13 khách)

Vậy cần tất cả số toa tàu là:

 24+1=25(toa)

Đ/S:...

 

Số số hạng là:

(1996-2):2+1=1994:2+1=998(số)

Tổng của dãy số 2;4;...;1996 là:

(2+1996)x998/2=997002

(y+2)+(y+4)+...+(y+1996)=998000

=>998y+997002=998000

=>998y=998

=>y=1

29 tháng 5

1, Với x = 25 

\(A=\dfrac{5+3}{5+1}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)

2, Với x > 0 ; x khác 9

\(B=\dfrac{5\left(\sqrt{x}+3\right)-\sqrt{x}-27}{x-9}=\dfrac{4\sqrt{x}-12}{x-9}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+3}\)

Vậy ta có đpcm 

3, Ta có AB = \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Để biểu thức nguyên thì \(\sqrt{x}+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(\sqrt{x}+1\)124
x019(l)

 

29 tháng 5

Giả sử có thêm 4 học sinh nữa thì khi chia mỗi tổ 10 em thì cũng còn thừa 1 em như khi chia mỗi tổ 9 em. Vậy cách chia sau hơn cách chia trước 4 học sinh. Mỗi tổ 10 học sinh hơn mỗi tổ 9 học sinh là:

                             10 - 9 = 1 (hs)

Do đó, có số tổ là: 4 : 1 = 4 (tổ)

số học sinh là: 4 x 10 - 3 = 37 ( hs )

    Đáp số: 37 hs   

29 tháng 5

bạn ghi tk vào ạ

29 tháng 5

1, Với x = 1

\(A=\dfrac{1+2}{9}=\dfrac{1}{3}\)

2, Với x >= 0 ; x khác 4;9

\(B=\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+2\right)}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\dfrac{x-9}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\left(\dfrac{3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\right):\left(\sqrt{x}+3\right)=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Vậy ta có đpcm 

3, Ta có \(A+B=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow9+x+4\sqrt{x}+4=6\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

a: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

=>\(sđ\stackrel\frown{BA}=sđ\stackrel\frown{CA}\)

Xét (O) có

\(\widehat{BDA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

\(\widehat{CDA}\) là góc nội tiếp chắn cung CA

\(sđ\stackrel\frown{BA}=sđ\stackrel\frown{CA}\)

Do đó: \(\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)

=>DA là phân giác của góc BDC

b: OI=1/3OA

=>AI=2OI

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

=>CD//OI

Xét ΔBCD có OI//CD
nên \(\dfrac{OI}{CD}=\dfrac{BO}{BD}=\dfrac{1}{2}\)

=>CD=2OI

=>CD=AI

Xét ΔECD vuông tại C và ΔEIA vuông tại I có

CD=IA

\(\widehat{EDC}=\widehat{EAI}\)(CD//AI)

Do đó: ΔECD=ΔEIA

=>EA=ED
=>E là trung điểm của AD

ΔOAD cân tại O

mà OE là đường trung tuyến

nên OE\(\perp\)AD
c: Xét (O) có

\(\widehat{AMC}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung AC và BN

=>\(\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BN}\right)\)

=>\(\widehat{AMC}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BA}+sđ\stackrel\frown{BN}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AN}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ADN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

DO đó: \(\widehat{ADN}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AN}\)

=>\(\widehat{AMC}=\widehat{ADN}\)

=>\(\widehat{EDN}=180^0-\widehat{EMN}\)

=>\(\widehat{EDN}+\widehat{EMN}=180^0\)

=>EDNM nội tiếp

29 tháng 5

1, Với x = 9 

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

2, Với x > 0 ; x khác 1

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}}=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)

Vậy ta có đpcm 

c, Ta có P = AB = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{2}\Leftrightarrow P< \dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{4}< 0\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-8-\sqrt{x}-1}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\sqrt{x}-9}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}< 0\)do mẫu luôn > 0 

\(\Rightarrow3\sqrt{x}-9< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp đk vậy 0 < x < 9, x khác 1