K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2022

bn tham khảo

* Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

    - Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột.

    - Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật.

    - Hiệu quả kinh tế.

    - Đảm bảo đa dạng sinh học.

 * Hạn chế:

- Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

- Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được mi

14 tháng 5 2022

*ưu điểm:-Hiệu quả cao,không gây ô nhiễm môi trường.

*hạn chế:-Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại không triệt để.                                   - Thiên địch di nhập nên sự thích nghi không cao

- Thiên địch vừa có lợi vừa có hại.

- Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển. 

 

14 tháng 5 2022

mk hong pít

14 tháng 5 2022

cộng hết vào chia cho số môn vừa cộng

13 tháng 5 2022

quạt điện chuyển hóa điện năng --> cơ năng để làm mát

nồi cơm điện chuyển hóa điện năng --> nhiệt năng để nấu cơm

ấm đun nước chuyển hóa điện năng --> nhiệt năng để đun nước

Refer:

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

13 tháng 5 2022

tham khảo

Động vật không xương sốngĐộng vật có xương sống
– Không có bộ xương trong. Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin.

 

– Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí.

– Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở bụng. (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Thân mềm, Giun đốt, Chân khớp, Da gai)

– Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ.

 

–Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi.

– Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng, (nửa dây sống, Cá miệng tròn, Cá sụn, Cá xương, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú).

13 tháng 5 2022

nhìn vào cái đề này cảm tưởng trình hóa của mk yếu kém thế nhờkhocroibatngo

13 tháng 5 2022

có khi phải thi lại 

13 tháng 5 2022

tham khảo*1****- Động vật có xương sống. - Động vật không xương sống: Chiếm khoảng 95% các loài động vật, đa dạng về hình dạng, kích thước, lối sống. - Động vật không xương sống bao gồm nhiều ngành: Ruột khoang, các ngành Giun, Thân mềm, Chân khớp,... Động vật không xương sống với đặc điểm cơ thể là không có xương sống.                                                             2 * là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

Vai trò

- cung cấp thực phẩm: thịt, trứng cá, nước mắm...

- nguồn dược liệu : dầu gan cá thu, cá nhám...

- có lợi cho nông nghiệp: xương cá, bã mắm làm phân...

- công nghiệp: giấy ráp (da cá nhám)...

- đấu tranh tiêu diệt động vật có hại: ăn bọ gậy, sâu hại lúa...

-làm cảnh: cá hề, cá vàng, cá piranha....

-------...........................