K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2023

Áp dụng định luật II Newton ta có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lên trục Ox, Oy ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}Oy:P=N\\Ox:F_{ms}=F\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F=F_{ms}=N\mu=mg\mu=5.10.0,2=10\left(N\right)\)

29 tháng 1 2023

Giúp mik vs

29 tháng 1 2023

Trước 1 chiếc cầu có 1 biển báo giao thông trên có ghi 20T

Số 20T có ý nghĩa là

`+` Cho các xe có khối lượng nhỏ hơn 20 tấn đc thông hành qua

`+` Cấm các xe có khối lượng `>= 20` tấn thông hành qua cầu 

28 tháng 1 2023

a. Áp suất chất lỏng d1 tác dụng lên đáy bình thứ nhất:

\(p_1=d_1h=12000.27.10^{-2}=3240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

b. Thể tích chất lỏng d1 ban đầu chứa trong bình thứ nhất là:

\(V=S_1h=9.27=243\left(cm^3\right)\)

Vì hai bình được thông nhau và cùng chứa một chất lỏng nên độ cao hai mực chất lỏng ở hai bình là như nhau. Gọi độ cao mực chất lỏng so với đáy bình là h'

Ta có: \(V_1+V_2=V\Leftrightarrow h'S_1+h'S_2=V\Rightarrow h'=18\left(cm\right)\)

Thể tích chất lỏng d1 chảy từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là: \(V_2=h'S_2=18.4,5=81\left(cm^3\right)\)

c. Khi độ cao mực chất lỏng d1 ở bình thứ nhất hạ xuống một đoạn x1 thì độ cao mực chất lỏng ở bình thứ hai dâng lên một đoạn: \(\dfrac{x_1S_1}{S_2}=2x_1\)

Xét áp suất chất lỏng tại đáy hai bình ta có: \(p_1=p_2\Leftrightarrow\left(h'-x_1\right)d_1+h_2d_2=\left(h'+2x_1\right)d_1\)

\(\Rightarrow x_1=1,5\left(cm\right)\)

27 tháng 1 2023

Câu 1

`a)`T/g đi từ `A->B` và từ `B->A` lần lượt là

`t_1 =S/v_1 = S/25(h)`

`t_2 = S/v_2 = S/10(h)`

Vận tốc TB trong cả quãng đg đi và về là

`\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{25}+\dfrac{S}{10}}=\dfrac{50}{7}\)`(km//h)`

`b)` ta có `t_1 +t_2 = t`

`=>v_(tb)=  50/7 = S/t =S/14`

`=> S = 100km`

`=> {(t_1= S/v_1 = 100/25 =4 h),(t_2 = S/v_2 = 100/10 = 10h):}`

27 tháng 1 2023
giúp mình câu 2
27 tháng 1 2023

Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác.


Vd:lực kéo ,lực đẩy,lực ma sát

27 tháng 1 2023

Gọi điểm đặt trọng lực của thanh là G, vì thanh đồng chất nên AG = BG = 6cm

Giả sử chiều của lực \(\overrightarrow{F_2}\) tác dụng lên thanh ở điểm B có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.

Để thanh cân bằng thì: \(\sum M=0\)

Hay: \(F_1.OA=P.OG+F_2.OB\)

\(\Leftrightarrow10.2=1.10.4+F_2.10\) \(\Rightarrow F_2=-2\left(N\right)\)

Vì \(F_2< 0\) nên chiều của lực F2 sẽ hướng lên

Vậy để thanh cân bằng ta phải tác dụng lên điểm B một lực có độ lớn 2N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.