K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2023

a)Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)

Điện trở dây dẫn: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)

b)Độ dài một vòng quấn:

\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)

Số vòng dây quấn của biến trở này là:

\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)

25 tháng 10 2023

Do \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=2+8=10\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{60}{10}=6A\)

24 tháng 10 2023

Đáp án:

Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ 38,078038,0780

Giải thích các bước giải:

Gọi nhiệt dung của bình 1, bình 2 và nhiệt lượng kế lần lượt là q1,q2�1,�2 và q�

Ta có:

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 1: t1=400�1=400

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 1 vào bình 2: t2=80�2=80

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1: t3=390�3=390

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2: t4=9,50�4=9,50

Nhiệt độ sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1: t5=?�5=?

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 1 ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 1 tỏa ra = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào sau lần nhúng thứ 2)

q1(t1−t3)=q(t3−t2)⇔q1(40−39)=q(39−8)⇒q1=31q�1(�1−�3)=�(�3−�2)⇔�1(40−39)=�(39−8)⇒�1=31�

+ Sau lần nhúng thứ 2 vào bình 2, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(Nhiệt lượng do bình 2 thu vào = nhiệt lượng do nhiệt lượng kế tỏa ra)

q2(t4−t2)=q(t3−t4)⇔q2(9,5−8)=q(39−9,5)⇒q2=593q�2(�4−�2)=�(�3−�4)⇔�2(9,5−8)=�(39−9,5)⇒�2=593�

+ Sau lần nhúng thứ 3 vào bình 1, ta có phương trình cân bằng nhiệt

q1(t3−t5)=q(t5−t4)⇔31q(39−t5)=q(t5−9,5)⇒t5=38,0780

24 tháng 10 2023

Tuy bạn không gửi ảnh mạch điện nhưng chủ đề là bài 5: Đoạn mạch song song nên mình coi sơ đồ mđ là // nhé. 

\(a,R_{tđ}=\dfrac{5.10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\left(\Omega\right)\)

\(b,I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{4.5}{\dfrac{10}{3}}=6\left(A\right)\)

\(I_2=I_m-I_1=6-4=2\left(A\right)\)

\(U_2=R_2.I_2=2.10=20\left(V\right)\)

\(c,U_m=U_1=U_2=20\left(V\right)\)

24 tháng 10 2023

U2 = 20V nhe

24 tháng 10 2023

CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=30+30=60\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{60\cdot60}{60+60}=30\Omega\)

24 tháng 10 2023

bóng đèn 1 ( 220V - 75 W ) sẽ sáng yếu hoặc không sáng do điện áp chuẩn của bóng đèn 1 là 220V nên khi chỉ có 110V (chỉ bằng một nửa điện áp chuẩn) bóng đèn sẽ sáng yếu hoặc không sáng.
bóng đèn ( 110V - 60W ) điện áp chuẩn của bóng đèn này là 110V do đó, bóng đèn này sẽ sáng bình thường.

24 tháng 10 2023

đff

23 tháng 10 2023

Công suất tiêu thụ điện của đèn Led: 18 W
Công suất tiêu thụ điện của đèn compact: 35 W

Ta có: 
Tiền điện (đèn Led) = 0.018 kW x 10,000 giờ x 2,000 đồng/kW.h
Tiền điện (đèn compact) = 0.035 kW x 10,000 giờ x 2,000 đồng/kW.h

Tính tiền điện cho cả hai loại đèn:

Tiền điện (đèn Led) = 360,000 đồng
Tiền điện (đèn compact) = 700,000 đồng

Vậy, tiền điện phải trả cho việc sử dụng đèn Led trong 10,000 giờ là 360,000 đồng, và tiền điện phải trả cho việc sử dụng đèn compact trong 10,000 giờ là 700,000 đồng.

23 tháng 10 2023

Tóm tắt

\(U_{ĐM}=220V\\ P_{hoa.ĐM}=25W=0,025kW\)

_________

\(a.U=?\\ R=?\\ t=6h,30.ngày\\ A=?kWh\)

a. Để đèn sáng b.thường

Phải mắc chúng vào hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức bằng 220V.

\(R=\dfrac{U^2}{P_{hoa}}=\dfrac{220^2}{25}=1936\Omega\\ b.A=P_{hoa}.t=0,025.6.30=4,5kWh\)

23 tháng 10 2023

Câu 1:

TT:

\(R_1=8\Omega\)

\(R_2=12\Omega\)

\(U=6V\)

_______

a) \(R_{td}=?\Omega\)

b) \(I=?A\)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=?A\\I_2=?A\end{matrix}\right.\)

Giải:

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{8\cdot12}{8+12}=4,8\Omega\)  

b) CĐDĐ ở mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{4,8}=1,25A\)

b) Các CĐDĐ ở mạch rẽ là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{8}=0,75A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

23 tháng 10 2023

còn câu 2 nữa bạn.