K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Thể loại: Ca dao 

Thể thơ: Lục bát 

2. Văn bản trên nói về tình bạn gắn bó giữa người với người dù trải qua bao khó khăn hoạn nạn, từ lúc trẻ thơ hay bạc đầu, tình bạn ấy cũng không bao giờ phai nhòa. 

3. Tiếng "nhau" hiệp vần với tiếng "sau", tiếng "thân" hiệp vần với tiếng "ân" 

4. Câu ca dao: 

    "Bạn bè là nghĩa tương tri,

Sao cho sau trước một bờ mới nên."

GH
13 tháng 6 2023

Cảm ơn nhiều ạ!

   Ta là Sơn Tinh sống ở vùng núi Tản Viên. Sau khi nghe tin vua Hùng Vương thứ 18 muốn kén rể cho con gái là Mị Nương xinh đẹp. Ta liền đến tham gia so tài để lấy được nàng. Cùng đến kén rể với ta, còn có Thủy Tinh có khả năng hô mưa gọi gió. Nhưng ta cũng đâu kém cạnh. Chỉ cần vẫy tay về phía đông thì phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Vì cả hai bọn ta đều vô cùng xuất chúng nên vua Hùng phải cân nhắc rất nhiều. Cuối cùng vì không biết chọn ai nên đã đưa ra yêu cầu: ngày mai ai mang được sính lễ đến trước sẽ được rước dâu về. Sính lễ gồm có một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà gà chín cựa ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi. Ta nhanh chóng sai người chuẩn vị lễ vật thật sớm. Ngay hôm sau, ta mang lễ vật đến trước cả Thủy Tinh. Vua Hùng rất hài lòng liền gả Mị Nương cho ta. Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ liền nổi giận lôi đình đem quân đến muốn cướp vợ của ta. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời. Nước ngập khắp các đồng ruộng nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi sườn núi. Thành Phong Châu chả mấy chốc đã nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Làm sao ta có thể để cho hắn tự tung tự tác được. Ta bốc từng quả đồi dời từng dãy núi, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Ta và Thủy Tinh đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng  Thủy Tinh đã cạn kiệt, đành rút quân. Nhưng hắn không chịu chấp nhận thất bại. Hằng năm, Thủy Tinh lại dâng nước đánh ta. Nhưng lần nào ta cũng ngăn chặn được âm mưu xấu xa của hắn bảo vệ được bách tính. 

 
8 tháng 6 2023

Có lẽ, cuộc sống vốn dĩ đơn giản nhưng chính con người ta lại làm nó trở nên phức tạp hơn. Bạn có muốn tìm lại chốn yên bình từ tâm hồn, trái tim bạn?. Nếu có, hãy thử nhắm mắt, tưởng tượng và suy nghẫm qua bài thơ "Nói với em" của Vũ Quần Phương:

Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió,
Sẽ được nghe thấy tiếng chim hay,
Tiếng lích chích chim sâu trong lá,
Con chìa vôi vừa hót vừa bay.

Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện,
Sẽ được nhìn thấy các bà tiên,
Thấy chú bé đi hài bảy dặm,
Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền.

Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,
Đã nuôi em khôn lớn từng ngày,
Tay bồng bế, sớm khuya vất vả,
Mắt nhắm rồi, lại mở ra ngay.

Ta sẽ dễ dàng cảm nhận sự đơn sơ, giản dị của thiên nhiên vốn có từ lâu như tiếng gió lộng trong vườn, tiếng chim hay hót hay từ âm thanh nho nhỏ "lích chích" của chim sâu trong lá hoặc hơn cả là âm thanh xa như tiếng con chim chìa vôi. Những hình ảnh đẹp và âm thanh dịu dàng này sẽ làm cho bất kỳ ai khó chịu, mất cân bằng cuộc sống cũng trở nên thoải mái trong cảm xúc hơn. Và sẽ tuyệt vời hơn khi không chỉ nhắm mắt mà ta còn tìm lại được trí tưởng tượng ngự tại trong trái tim mình: những bà tiên hiền hậu, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm hiền trong quả thị thơm qua những câu chuyện cổ tích tuy kỳ ảo nhưng lại ý nghĩa với tuổi thơ, với những tâm hồn còn non nớt của trẻ nhỏ; hhay cũng là chính với chúng ta - những con người đã dần trưởng thành. Không chỉ là tưởng tượng, là nhắm mắt cảm nhận thiên nhiên mà từ hai điều ấy chắc chắn ta sẽ bỗng chợt suy nghẫm. Ta ngẫm về người sinh ra ta, tảo tần nuôi ta từng ngày, từng ngày không chỉ mệt mỏi đau đớn mà còn áp lực. Mệt vì những đêm thức trắng bồng bế ru con, vất vả vì chăm ta từng miếng ăn miếng uống. Và vì thế, ta suy ngẫm rồi thì phải "mở ra ngay" như câu thơ cuối của bài thơ. Sao lại vậy?. Ấy là vì ta mở ra ngay để còn hành động, yêu thương cha mẹ ta theo hành động thực tế thiết thực ý nghĩa như: học hành giỏi giang, giúp đỡ việc nhà, lễ phép, sống đẹp,...

Khép lại, đôi lúc ta cần dừng đi đôi chân đã chạy ròng rã theo mạng xã hội, cộng đồng, bạn bè,... để mà nhắm mắt cảm nhận vẻ đẹp chân thực nhất của tạo hóa ban tặng ta, giữ lại chút sự tưởng tượng nên có của con người và suy nghẫm về những cái ơn mang mình đang mang với cha mẹ, thầy cô. Từ đó, cố gắng sống cống hiến đóng góp có ích cho đất nước nhiều hơn!

#TueLam✿

9 tháng 6 2023

- Nhân vật Cò là người thông hiểu về thiên nhiên rừng U Minh.

- Dấu hiệu nhận biết:

+ Cách An và Cò đi trong rừng (Quả là tôi đã mệt thật; Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì. Cặp chân của nó như bộ giò nai, lội suốt ngày trong rừng còn chả mùi gì nữa là!).

+ Những lời đối thoại của An và Cò về các loài chim, về đàn ong mật và chuyện gác kèo cho ong rừng làm tổ,...

8 tháng 6 2023

Nhân vật Cò là người thông hiểu về rừng U Minh 

chi tiết giúp thấy điều đó là từ những đoạn hội thoại của An và Cò nói về cách  nhận biết con ong mật , nói về các loài chim ,..

8 tháng 6 2023

Trong bài thơ "Nhớ con sông quê hương "của nhà thơ Tế Hanh đã có đoạn thơ rất hay :

"Quê hương tôi có con sông xanh biếc

 Nước gương trong soi tóc những hàng tre

 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

 Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng."

Đoạn thơ trên miêu tả con sông quê hương trong tâm tưởng của nhà thơ,đồng thời bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước.Nhưng đó chưa phải là hình ảnh đẹp nhất,hình ảnh đó nằm ở trong các biện pháp tu từ của đoạn thơ như ẩn dụ"nước gương trong",nhân hóa "soi tóc những hàng tre",so sánh"Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè".Các phương thức biểu đạt đó làm cho đoạn thơ tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đàn và giúp tác giả bày tỏ tình cảm một cách tự nhiên ,sinh động,mượt mà.Đoạn thơ này thật sự rất hay,em mong có thể được biết thêm nhiều bài thơ hay như vậy.

Chúc bạn học tốt nhớ tick nhé!!

 

 

 

9 tháng 6 2023

Trong bài thơ "Nhớ con sông quê hương "của nhà thơ Tế Hanh đã có đoạn thơ rất hay :

"Quê hương tôi có con sông xanh biếc

 Nước gương trong soi tóc những hàng tre

 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

 Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng."

Đoạn thơ trên miêu tả con sông quê hương trong tâm tưởng của nhà thơ,đồng thời bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước.Nhưng đó chưa phải là hình ảnh đẹp nhất,hình ảnh đó nằm ở trong các biện pháp tu từ của đoạn thơ như ẩn dụ"nước gương trong",nhân hóa "soi tóc những hàng tre",so sánh"Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè".Các phương thức biểu đạt đó làm cho đoạn thơ tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đàn và giúp tác giả bày tỏ tình cảm một cách tự nhiên ,sinh động,mượt mà.Đoạn thơ này thật sự rất hay,em mong có thể được biết thêm nhiều bài thơ hay như vậy.

8 tháng 6 2023

Câu "Vì bão to nên cây không đổ" sai ở cách dùng quan hệ từ trong câu, câu trên phải dùng quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản do hai vế tương phản nhau.

Sửa: Dù bão to nhưng cây không đổ. (sửa theo cách 1)

8 tháng 6 2023

nhưng nó yêu cầu trả lời 2 câu hỏi cả cách 1 và cách 2

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô len hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô len hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận . Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, … lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai.” 

1. Đoạn trích trên sử dụng biện pháp tu từ nào?

2. Tìm trong đoạn trích trên các từ láy, trong đó chia ra thành 2 nhóm ( từ láy bộ phận và từ láy toàn phần)

3. Em hãy chỉ ra các hình ảnh so sánh có xuất hiện trong đoạn trích trên

Cíu tui với, đang cần gấp ạ

 

1
8 tháng 6 2023

1. BPTT: so sánh "nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác ... vô tận", nhân hóa "cây nước .... ôm lấy dòng sông".

2. Từ láy: mênh mông, ầm ầm, tăm tắp, lòa nhòa.

Từ láy bộ phận: mênh mông, tăm tắp, lòa nhòa.

Từ láy toàn phần: ầm ầm.

3. Hình ảnh so sánh: nước, thác, cá nước, người bơi ếch, rừng đước, hai dãy trường thành vô tận.

10 tháng 6 2023

– Cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An: Tía nuôi của An là một người rất cẩn thận và chu đáo, tâm lí với con cái.

– Cảm nhận đó được thể hiện qua chi tiết: thôi dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hang đi! Nghe tiếng thở sau lưng cũng biết An mệt.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Trong `2` nhân vật An và Cò trong văn bản "Đi lấy mật" (trích Đất Rừng Phương Nam), nhân vật Cò là người thông hiểu và hiểu biết về thiên nhiên ở rừng U Minh hơn, vì đã sinh sống ở đấy từ nhỏ.

Một vài chi tiết: 

`+` Những lời đối thoại của An và Cò về các loài chim, ong xây tổ,...

`+` Cách An và Cò đi trong rừng (Quả là tôi đã thấm mệt. Tía nuôi chỉ nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà biết  chứ ông có quay lại nhìn tôi đâu!... Thằng Cò thì coi bộ chưa thấm tháp gì.)

*Cái này mk có tham khảo nhaa*

8 tháng 6 2023