K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2021

Câu 3. Từ “ Trường cửu” trong câu văn : “ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.” diễn đạt ý gì?

                     a.      Màu xanh ấy không bao giờ mất đi, mãi mãi bền vững, lâu dài.

                     b.     Màu xanh biếc, bao phủ trên một diện rộng, lâu dài.

                     c.      Màu xanh đó rất đậm, tràn đầy sinh lực, bao phủ trên diện rộng.

5 tháng 6 2021
Màu xanh ấy không bao giờ mất đi, mãi mãi bền vững, lâu dài.
5 tháng 6 2021

d bạn nhé

Nếu đúng mong bạn k cho mik. Cảm ơn và chúc bạn học tốt !

5 tháng 6 2021

Trả lời :

Là củ su hào treo lủng lẳng

~HT~

Củ du hào treo lủng lẳng nhé

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho. 2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau...
Đọc tiếp

1. Trong các câu sau, câu nào không chứa cặp từ trái nghĩa? (0,25 điểm)

A. Bán anh em xa mua láng giềng gần.              B. Chân cứng đá mềm.

C. Môi hở răng lạnh.                                           D. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.

2. Từ chân nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển? (0,25 điểm)

A. Hùng phải nghỉ học sáng nay vì bị đau chân.         

B. Dì Mai đang đeo giày vào chân cho em bé.

C. Cô Hoa đang tập duỗi thẳng chân trong tiết học yoga.

D. Sau buổi họp, Tú đã được giữ một chân trong đội tuyển bóng đá.

3. Câu nào dưới đây dấu gạch chéo (/) đã được dùng để phân tách chủ ngữ và vị ngữ? (0,25 điểm)

A. Mùa hè/, trời bắt đầu sáng từ lúc mới 5 giờ.

B. Em/ thức dậy từ lúc 5 giờ sáng.

C. Dì Mai chở em bé đến trường mẫu giáo/ rồi mới đi làm.

D. Chú Hùng đang là/ công nhân ở nhà máy giấy.

4. Hai câu thơ sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ gì? (0,25 điểm)

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

(Quê hương - Tế Hanh)                   

 

A. So sánh - Nhân hóa

B. Nhân hóa - Ẩn dụ

C. Ẩn dụ - Hoán dụ

D. Hoán dụ - so sánh

 

5. Dòng nào sau đây chỉ chứa các từ ghép tổng hợp? (0,25 điểm)

A. Nấu nướng, học hành, ăn ngủ, áo quần      B. Xe cộ, hoa quả, bánh chưng, ốc sên

C. Tàu thuyền, xe đạp, thầy cô, ghế gỗ           D.

7
5 tháng 6 2021

đáp án B nhé

5 tháng 6 2021

1.C

2.D

3.B

4.B

5.A

5 tháng 6 2021

- Gạch chân dưới từ Hán Việt: “Từ chùa, bạn có thể ngắm toàn diện sắc đẹp của Hương giang như chiếc áo thiếu nữ mấy lần đổi thay màu sắc trong ngày”.

=>Giải nghĩa: “giang” có nghĩa là dòng sông.

Từ chùa, bạn có thể ngắm toàn diện sắc đẹp của Hương giang như chiếc áo thiếu nữ mấy lần đổi thay màu sắc trong ngày 

where's các chữ in đậm

4 tháng 11 2021

các chữ in đậm đâu tui ko thấy

Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?A. Ngọt lựng.       B. Thôn xóm.                  C. Cây cỏ.                 D. Đất trời.Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?A. Ủ ấp.                B. Lướt thướt.                             C. Cây cỏ.Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: “Gió tây lướt thướt bay...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng.       B. Thôn xóm.                  C. Cây cỏ.                 D. Đất trời.

Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?

A. Ủ ấp.                B. Lướt thướt.                             C. Cây cỏ.

Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” là:

A. Bay, quyến, đi, rải.                         B. Bay, quyến, rải, vào.

C. Bay, đi, rải, đưa.                             D. Bay, quyến, rải, đưa.

Câu 4. Trong câu văn số (1): “: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” có mấy tính từ?

A. 1            B. 2.                  C. 3                           D. 4

Câu 5. Từ “lướt thướt” trong câu “Gió tây lướt thướt bay qua rừng…” cho em hiểu điều gì về ngọn gió tây?

A. Ngọn gió tây thổi mạnh                         B. Ngọn gió tây mang theo nhiều hơi nước.

C. Ngọn gió tây nhẹ nhàng, kéo dài.          D. Ngọn gió tây rất khô và nóng.

6
5 tháng 6 2021

1A

2B

3D

4C

5C

5 tháng 6 2021

Câu 1. Từ nào sau đây không phải từ phép tổng hợp?

A. Ngọt lựng.       B. Thôn xóm.                  C. Cây cỏ.                 D. Đất trời.

Câu 2. Từ nào sau đây là từ láy?

A. Ủ ấp.                B. Lướt thướt.                             C. Cây cỏ.

Câu 3. Các động từ có trong câu văn số (1) của đoạn trích: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” là:

A. Bay, quyến, đi, rải.                         B. Bay, quyến, rải, vào.

C. Bay, đi, rải, đưa.                             D. Bay, quyến, rải, đưa.

Câu 4. Trong câu văn số (1): “: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” có mấy tính từ?

A. 1            B. 2.                 C.3                        D. 4

Câu 5. Từ “lướt thướt” trong câu “Gió tây lướt thướt bay qua rừng…” cho em hiểu điều gì về ngọn gió tây?

A. Ngọn gió tây thổi mạnh                         B. Ngọn gió tây mang theo nhiều hơi nước.

C. Ngọn gió tây nhẹ nhàng, kéo dài.          D. Ngọn gió tây rất khô và nóng.

D. Giang sơn

~Chúc bạn hok tốt~

#Sa-ngu-ngốc

5 tháng 6 2021

D. Giang sơn nhé

học tốt!!!

5 tháng 6 2021

Lúc còn nhỏ, khi tôi khoảng 4 tuổi, tôi có 1 món quà do mẹ để tiền mua cho tôi. Đó chính là 1 con lật đật , tuy nó không đắt tiền nhưng tôi rất yêu quý. Tôi xem con lật đật ấy như 1 báu vật thời tuổi thơ của tôi. Đây là món quà ý nghĩa nhất với tôi từ trước đến giờ và đó cũng là món quà đầu tiên mà mẹ tặng cho. Cho đến bây giờ tôi vẫn còn giữ món quà này. Lật đật làm bằng nhựa, với nhiều màu sắc sặc sở. Hình thù con lật đật thật ngộ nghĩnh, béo tròn báo trục, nhìn giống như 1 khối cầu tròn xoe. Nó có cái bụng phệ như bụng ông địa trong đoàn múa lân. Cái đầu nhỏ tròn, gắn liền với cái thân hình chẳng cố định và nó cũng chẳng có tay chân gì cả. Tôi yêu quý nó không chỉ vì nó đẹp mà nó còn chứa đựng đầy tình cảm của mẹ dành cho tôi. Nó thật rất dể thương, lúc nào nó cũng đứng yên trên đầu giường của tôi. Mỗi khi tôi sờ vào nó, nó lại lắc lư và nở nụ cười thật tươi. Đã có lúc tôi ngắm nghía món quà này mà lòng tự hào vì có món quà là sự chắt chịu, dành dụm của mẹ. Nhìn nó tôi lại nghĩ đó là tình cảm và cũng là sự quan tâm mẹ đã dành cho mình. Quả thật tôi tự hào về mẹ. Mẹ đã cho tôi vóc hình, mẹ cho tôi cái ăn, cái mặt. Mẹ còn cho tôi cả 1 thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.

5 tháng 6 2021

minhf đang rất cần