Cho 11,2 gam kim loại M (III) tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 29,4 gam H2SO4 loãng, thu được một muối, sản phẩm còn lại là H2. Xác định kim loại M?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi hóa trị của N và O lần lượt là x và y. Biết y=II.
Vận dụng quy tắc hóa trị, ta có: x.2=y.5=II.5=10
Suy ra x=10:2=V.
Vậy hóa trị của N trong hợp chất N2 O5 là V.
b) (Tương tự phần a)
Hóa trị của Cu trong Cu(OH)2 là II.
\(n_{Na_2CO_3}=\dfrac{12,72}{106}=0,12\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow CaCO_3+2NaCl\)
Theo PT: nCaCO3 = nNa2CO3 = 0,12 (mol)
⇒ m = mCaCO3 = 0,12.100 = 12 (g)
Có lẽ đề cho khí H2 ở đktc chứ không phải đkc bạn nhỉ?
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ m dd sau pư = 0,2.27 + 300 - 0,3.2 = 304,8 (g)
\(\Rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{304,8}.100\%\approx11,2\%\)
Hợp chất khí với hidro của R là RH4, vậy R thuộc nhóm IVA.
Công thức oxit cao nhất của R là RO2.
Trong RO2, oxi chiếm 53,33% khối lượng. Ta có:
(16 x 2) / (R + 16 x 2) = 0.5333
32 / (R + 32) = 0.5333
32 = 0.5333R + 17.0656
0.5333R = 32 - 17.0656 = 14.9344
R = 14.9344 / 0.5333 ≈ 28
Vậy khối lượng mol của R là xấp xỉ 28 g/mol.
Nguyên tố có khối lượng mol gần bằng 28 là Silic (Si), có số nguyên tử khối là 28.
Do đó, R là Silic (Si).
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Mà: H% = 60%
\(\Rightarrow n_{Al_2O_3\left(TT\right)}=0,1.60\%=0,06\left(mol\right)\)
⇒ mAl2O3 (TT) = 0,06.102 = 6,12 (g)
What do you se
What do you
What do you se