K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

Ta có sơ đồ tạo ảnh  A B → A ' B ' → A " B " d 1            d 1 ' d 2          d 2 '

Chùm sáng tới L 1  là chùm sáng song song  ↔ d 1 = ∞ → d 1 ' = f 1

Chùm sáng ra khỏi L 2  cũng là chùm song song  ↔ d ' 2 = ∞ → d 2 = f 2

Vậy khoảng cách giữa hai thấu kính là  a = f 1 + f 2 = 10 c m .

1 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

30 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

Vì theo tính chất ảnh qua phản xạ đối xứng với vật nên theo hình ta có: Chiều cao tối thiểu của gương là MN.

Mà MN = HK

Lại có HK = 1/2 (B Mắt) + 1/2 (Mắt A) = 1/2 AB

Vậy chiều cao tối thiểu của gương bằng một nửa chiều cao của người

MN = 160/2 = 80cm

10 tháng 4 2018

Đáp án B

 

17 tháng 12 2019

Đáp án A

0,3m

24 tháng 4 2019

Chọn đáp án A

+ Khi chưa dịch vật ta có:  1 d + 1 d ' = 1 f = 1 12

+ Khi đó ảnh là ảnh ảo nên  d ' < 0  và nằm trước thấu kính => Sau khi dịch vật thì cho ảnh thật => nằm sau thấu kính và cách thấu kính một đoạn bằng  72 + d ' d o   d ' < 0

Vậy ta có:  1 d + 8 + 1 d ' + 72 = 1 f = 1 12

Kết hợp hai phương trình trên giải hệ ta thu được:

d ' = d f d − f = 12 d d − 12 ⇒ 1 d + 8 + 1 12 d d − 12 = 1 12 ⇒ d = 8 c m

7 tháng 4 2018

Chọn đáp án B.

Xuất phát từ công thức  k 1 = − d ' d → d ' = − k 1 d = d f d − f

→ d = f 1 − 1 k 1 1 → d ' = f 1 − k 1 2

Khi dịch chuyển vật lại gần khoảng a thì ảnh di chuyển cùng chiều ra xa vị trí cũ khoảng b.

Ta có  d − a = f a − 1 k 2 3

d ' + b = f 1 − k 2 4

d ' + b = f 1 − k 2 4

k 2 = k . k 1 5         k > 0 , a > 0 , b > 0

Thay (1), (2), (5) vào (3), (4) rồi giải hệ  → f = k a b 1 − k

Thay số  a = 45 c m , b = 18 c m , k = 10 → f = 10 c m

25 tháng 8 2018

Đáp án C

30 tháng 5 2019

3 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Đây là bài toán trong đó khoảng cách giữa vật và ảnh thật không đổi bằng D và cùng một thấu kính đặt ở hai vị trí khác nhau. Điều này hoàn toàn khác với bài toán hệ hai thấu kính

Áp dụng nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng

Từ công thức 1 f = 1 d + 1 d ' ta thấycông thức có tính đối xứng đối với d và d’. Vì nếu hoán vị d và d’ thì công thức không thay đổi gì cả. Nói cách khác nếu vật cách thấu kính d cho ảnh thấu kính d’ thì ngược lại, nếu vật cách thấu kính d’ sẽ cho ảnh cách thấu kính d

Nếu gọi d 1 ,   d ' 1 tương ứng là khoảng cách vật và ảnh tới thấu kính ở vị trí (1) và d 2 ;   d ’ 2 là khoảng cách vật và ảnh tới thấu kính ở vị trí (2) thì ta có mối liên hệ d 1   =   d ’ 2 và d ' 1   =   d 2

Vậy ta có  d 1 + d ' 1 = D và  d 2 − d 1 = d ' 1 − d 1 = 1

⇒ d 1 = D + 1 2 và  d ' 1 = D − 1 2 ⇒ 1 f = 1 d 1 + 1 d ' 1 = 4 D D 2 − 1 2

⇒ f = D 2 − 1 2 4 D 1

Biện luậnTừ (1) ta rút ra được  4 D f = D 2 − 1 2

⇒ D 2 − 4 D f = l 2 > 0 ⇒ D ( D − 4 f ) > 0 ⇒ D > 4 f

Vậy muốn có được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì điều kiện là khoảng cách vật - màn phải lớn hơn 4f

Đặc biệt nếu l = 0 tức là D = 4f thì chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E

Áp dụng  D = 200 c m ; l = 120 c m ⇒ f = 32 c m