K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2023

a, Giá tiền km đầu là 12  000 đồng

Giá tiền từ km thứ hai trở đi là 10 000 đồng

Số km người đó phải trả với giá 10 000  đồng là: \(x\) - 1

Số tiền mà người đó phải trả khi đi \(x\) ki-lô-mét là:

12 000 + 10 000 \(\times\) ( \(x\) - 1) = 10000\(x\) + 2000

Đa thức tính số tiền người đó đi trong \(x\) ki - lô- mét là:

F(\(x\)) = 10000\(x\) + 2000

b,  Bậc của đa thức là 1

     Hệ số cao nhất là 10 000

     Hệ số tự do là: 2000

1 tháng 4 2023

F(\(x\)) = \(x^{2024}\) + (\(x-1\))4 + 10

F(\(x\)) = ( \(x^{1012}\) )2 + ((\(x\) - 1)2)2 + 10
vì (\(x^{2012}\))2 ≥ 0 ; ((\(x\) -1)2)2 ≥ 0

⇒ F(\(x\)) ≥ 0 + 0 + 10 = 10 > 0  (∀ \(x\)

Vậy F(\(x\)) vô nghiệm ( đpcm)

 

1 tháng 4 2023

Lượng nho ban đầu để làm ra 10kg nho tươi:

10: 20% x 92% = 46(kg)

1 tháng 4 2023

Đây là dạng toán hạt khô tươi nâng cao của lớp 7

Ghi nhớ: Hạt tươi = thuần hạt + nước

               Hạt khô = thuần hạt + nước

Lượng thuần hạt luôn không đổi, vì chỉ có nước bay hơi

                      Giải:

Lượng thuần nho có trong nho khô là:

             10 \(\times\) ( 100% - 20%) = 8 (kg)

Lượng thuần nho có trong nho tươi chiếm số phần trăm là:

             100% - 92% = 8% 

Lượng nho tươi cần dùng là:

            8 : 8% = 100 ( kg)

Kết luận : ....

Thử lại Lượng thuần nho có trong nho tươi là:

100 \(\times\) ( 100%-92%)=8kg

Lượng thuần nho có trong nho khô là:

10 \(\times\) ( 100% - 20% = 8 kg

Lượng thuần nho không đổi luôn là 8kg  vì chỉ có nước bay hơi 

Đáp án 100 kg nho tươi là đúng 

 

1 tháng 4 2023

Thầy cô và các bạn giúp mình với ạ

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 4 2023

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:

Ta có:
$f(1)=a+b+c$
$f(-2)=4a-2b+c$

$\Rightarrow 2f(-2)+3f(1)=2(4a-2b+c)+3(a+b+c)=11a-b+5c=0$

$\Rightarrow f(-2)=\frac{-3}{2}f(1)$

Vì $\frac{-3}{2}<0$ nên $f(-2)$ và $f(1)$ không thể cùng dấu.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:

$x+\frac{1}{x}=4\Rightarrow x^2+1=4x$.

$S=\frac{x^6+3x^3+1}{x^2(x^2+1)}=\frac{(x^6+1)+3x^3}{4x^3}$

$=\frac{1}{4}(x^3+\frac{1}{x^3})+\frac{3}{4}$

$=\frac{1}{4}[(x+\frac{1}{x})^3-3x.\frac{1}{x}(x+\frac{1}{x})]+\frac{3}{4}$
$=\frac{1}{4}(4^3-3.4)+\frac{3}{4}=\frac{55}{4}$

31 tháng 3 2023

                               Ghi rõ đề bài nha bạn !

31 tháng 3 2023

Vì BD là phân giác góc B => góc ABD=1/2 góc B = 30 độ

góc A=90 độ

=> Tam giác ABD là nửa tam giác đều cạnh BD

=> AB=\(\dfrac{BD\sqrt{3}}{2}\)

=> \(BD=\dfrac{2AB}{\sqrt{3}}=2\sqrt{3}\)

31 tháng 3 2023

r u ok

31 tháng 3 2023

S=22+42+...+202=22(1+22+...+102)=4.2024=8096

tick vs nha