K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

1. Vào mỗi buổi sáng trên lớp, thầy giáo dạy Toán thường dành 10 phút đầu giờ để ôn lại kiến thức cũ cho chúng em. Nhờ vậy, em nắm vững kiến thức và có thể tiếp thu bài mới tốt hơn.

2. Sau giờ học, cô giáo chủ nhiệm thường ở lại để giải đáp thắc mắc cho những bạn học sinh chưa hiểu bài. Em rất biết ơn cô vì sự tận tâm và nhiệt tình của cô.

3. Khi em gặp khó khăn trong học tập, thầy cô luôn động viên và khích lệ em. Nhờ sự động viên đó, em có thêm động lực để cố gắng và đạt kết quả tốt hơn.

17 tháng 3

Không biết 

10 tháng 3

Nghỉ hè, cả gia đình em cùng nhau đi chơi ở Phú Quốc. Chuyến đi ấy rất vui và thú vị. Lúc trở về, em đã mang theo một món quà kỉ niệm cho chuyến đi đó: một chai thủy tinh đựng đầy vỏ ốc.

Món quà đó do bố mua tặng cho em. Bố bảo rằng đây là phần thưởng cho em vì đã học tập chăm chỉ thời gian qua. Cầm món quà trên tay, em vui sướng lắm. Cái chai thủy tinh này chỉ cao chừng một gang tay, nhưng thân thì lớn lắm. Thân chai to tròn phình ra như một quả dừa khô. Vỏ chai có hai lớp, giữa hai lớp là cái khe rỗng. Người ta vào đó dung dịch chứa nhiều kim tuyến lấp lánh. Mỗi khi lắc lư chai, kim tuyến sẽ chảy từ nơi này sang nơi khác một cách chậm rãi và uyển chuyển vô cùng thích mắt. Nhân vật chính của chiếc chai này là rất nhiều vỏ ốc bên trong. Những chiếc vỏ ốc lớn như nắp chai nước với các màu sắc, hình dáng khác nhau thật tuyệt vời. Chúng xoắn ốc, thẳng băng, có cái thì mọc ra các chiếc gai nhọn. Vỏ thì màu trắng, vỏ lại màu vàng, cỏ loang loang màu cam, đa dạng lắm. Khi lắc lư nhẹ, các vỏ ốc va vào nhau nghe lao xao, như gợi ra tiếng sóng biển xô vào bở. Nắp chai thủy tinh được bọc một lớp vải voan màu trắng, bên ngoài buộc lại bằng một sợi dây thừng, thắt thành cái nơ nhỏ xinh. Vì sợ không quấn lại được đẹp như vậy, nên em không dám mở nắp chai ra, dù rất muốn chạm vào các vỏ ốc bên trong.

Về nhà, em thích thú mang món quà của mình đi khoe với bạn bè. Nhìn dáng vẻ trầm trồ của các bạn, em lại càng vui hơn. Sau đó, em mang chai thủy tinh đựng vỏ sò về cất ở một góc bàn học, nơi em có thể quan sát được mỗi ngày. Em sẽ nâng niu món quà này, giữ gìn nó thật cẩn thận để nó luôn sạch đẹp như mới mang về.

Tham khảo ạ.

10 tháng 3

Mỗi sáng thứ hai đầu tuần, trường em lại tổ chức buổi lễ chào cờ đầy trang nghiêm và ý nghĩa.

Hồi trống tập trung vang lên, học sinh từ các lớp ùa ra sân trường, xếp thành hàng ngay ngắn. Ai cũng chỉnh đốn trang phục, chuẩn bị cho buổi lễ chào cờ.

Tiếng hô dõng dạc của liên đội trưởng trưởng vang lên: "Chào cờ!", toàn trường im phăng phắc. Tiếng trống dồn dập, lá cờ đỏ sao vàng từ từ được kéo lên đỉnh cột cờ. Cùng lúc đó, tiếng hát Quốc ca vang lên, hùng tráng và hào hùng. Hàng nghìn học sinh, thầy cô giáo trang nghiêm, tay đặt lên ngực trái, hướng mắt về lá cờ đỏ sao vàng đang tung bay phấp phới trong gió. Niềm tự hào dân tộc dâng trào trong lòng mỗi người. Lá cờ tung bay đầy kiêu hãnh, tiếng hát Quốc ca, đội ca vừa dứt, lời hứa "Sẵn sàng" vang lên dõng dạc. Lời hứa thể hiện ý chí quyết tâm của học sinh, rèn luyện đạo đức, học tập tốt để góp phần xây dựng đất nước.

Sau khi thầy giáo nhận xét thi đua tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần tới, buổi lễ chào cờ kết thúc. Học sinh lần lượt vào lớp, lòng đầy háo hức với những tiết học mới.

Buổi lễ chào cờ đầu tuần không chỉ là một nghi thức trang trọng mà còn là cơ hội để học sinh thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Đó là những ký ức đẹp đẽ, in đậm trong tâm trí mỗi người học sinh trong suốt quãng đời học trò.

Em luôn mong chờ đến buổi lễ chào cờ đầu tuần để được hát Quốc ca, chào cờ và hứa sẽ cố gắng học tập, rèn luyện để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của nhà trường.

10 tháng 3

cảm ơn bạn nhé!

10 tháng 3

1. Mở bài gián tiếp: (3-4 dòng)

  • Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)

2. Thân bài

  • Tả bao quát: (3-4 dòng): Hình dáng, kích thước, màu sắc
  • Tả chi tiết: (10 – 15 dòng): Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)
  • Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng
  • Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng)

3. Kết bài mở rộng: (2-4 dòng)

  • Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình)
  • Tham khảo ạ.
10 tháng 3

Thanksss❤Cảm ơn Quang Tâm nhaaaaaaa^^

10 tháng 3

trước khi mẹ mua thêm thì tổng số kg 2 loại gạo là:

66 - 3 = 63 ( kg )

số kg gạo lứt là:

(63 + 5) : 2 = 34 ( kg )

số kg gạo nếp là :

63 - 43 = 29(kg)

đáp số: gạo lứt: 34 kg

             gạo nếp: 29 kg

9 tháng 3

Phạm Hồng Thái nha 

 

a. Vì trời nơi, tôi đến trễ.

b. Để được điểm cao, Nam đã gian lận.

a: Nhờ siêng năng

b: Nhờ được tưới nhiều nước và bón phân thường xuyên

c: Vì sắp tới kì thi

9 tháng 3

Tuổi thơ nhé b