K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9. (1,0 điểm) Ngoài phong tục dựng nêu, em còn biết những phong tục nào trong ngày Tết? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về phong tục đó. Câu 10. (1,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 - 7 dòng) nêu ý nghĩa của việc gìn giữ những phong tục tốt đẹp của dân tộc. Bài đọc: CÂY NÊU NGÀY TẾT VIỆT         Tết Nguyên đán người Việt được xem là những ngày quan trọng nhất trong năm....
Đọc tiếp

Câu 9. (1,0 điểm)

Ngoài phong tục dựng nêu, em còn biết những phong tục nào trong ngày Tết? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về phong tục đó.

Câu 10. (1,0 điểm)

Viết đoạn văn ngắn (5 - 7 dòng) nêu ý nghĩa của việc gìn giữ những phong tục tốt đẹp của dân tộc.

Bài đọc:

CÂY NÊU NGÀY TẾT VIỆT

        Tết Nguyên đán người Việt được xem là những ngày quan trọng nhất trong năm. Dù cả năm qua có làm ăn vất vả, cực nhọc hay đi xa chăng nữa thì dịp Tết, mọi người đều cố gắng trở về đoàn tụ bên gia đình và chuẩn bị đầy đủ lễ vật để dâng cúng ông bà tổ tiên. Từ xa xưa nếp sống phong tục tập quán đó đã được dân gian đúc kết thành câu đối ý nghĩa: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”.

        

Dựng nêu ngày Tết có cả dụng ý trừ ma, quỷ, thờ phụng thần linh và vong hồn tổ tiên, tảo trừ những điều xấu xa trong năm cũ để đón năm mới. Theo tục lệ xưa, cây nêu được dựng trước sân nhà vào ngày 23 tháng Chạp, hạ nêu vào ngày mùng 7 tháng Giêng. Thân cây nêu thường làm bằng cây tre già dài khoảng 5 - 6 mét, ngọn nêu vươn cao, gắn với ước vọng về một năm mới bình yên, thuận hòa. Trên cây nêu treo những vòng tròn nhỏ và trên vòng tròn này treo một số đồ vật như các loại phướn, đèn lồng, cờ, câu đối, niêu đất chứa vôi, hoa tre, vàng mã,… Có địa phương treo các vật như lá bùa hình bát quái, nhánh xương rồng, cành lá dứa, bầu rượu bện bằng rơm, giỏ tre đựng vôi và trầu cau, cá chép bằng giấy hay những chiếc khánh đất nung va đập vào nhau kêu leng keng giống chuông gió. Bên dưới gốc rắc bột vôi trắng tạo thành vòng tròn hoặc rắc hình cánh cung, mũi tên hướng ra phía cổng nhà để xua đuổi tà ma.

       

Thời gian dựng cây nêu ở các địa phương cũng khác nhau, người Kinh dựng nêu vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch để ngăn ngừa ma quỷ tới quấy rầy gia chủ trong những ngày ông Công, ông Táo lên chầu trời. Một số dân tộc khác như đồng bào Tày, Nùng ở miền núi phía Bắc như: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Lào Cai, Yên Bái lại dựng cây nêu vào chiều 30 tháng Chạp âm lịch. Người H’Mông dựng cây nêu trong lễ hội Gầu tào từ ngày 3 đến ngày 5 tháng Giêng âm lịch, ngày 7/1 âm lịch là ngày hạ nêu, đồng bào dân tộc Sán Dìu dựng cây nêu trong lễ Cầu mùa.

         

Trong nhịp sống hiện đại, con người tất bật lo toan, nhà chật, đất hẹp khiến nêu dần vắng bóng. Điều đáng mừng, những năm gần đây, ở nhiều địa phương và một số đơn vị hoạt động trong lĩnh vực văn hóa đã tổ chức thượng nêu để lưu giữ một tục lệ cổ truyền của người Việt. Mang ý nghĩa tạo lập hạnh phúc với con người, phong tục dựng nêu ngày Tết nhắc nhở mỗi người ý thức giữ gìn một phong tục đẹp và lâu đời của Tết Việt.

(Theo Thế Dương, chuyên mục Tết Việt,

Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam)

0
14 tháng 4 2024

14 tháng 4 2024

có 

 

14 tháng 4 2024

Tác hại, nguy cơ khi sử dụng internet là:

- Bị lừa đảo, dụ dỗ Khi thiếu kỹ năng phòng bị, trẻ em có thể trở thành nạn nhân của các đối tượng lừa đảo, đặc biệt liên quan đến vấn đề lạm dụng tình dục hoặc ăn cắp thông tin cá nhân. ...
- Tiếp xúc với thông tin xấu. ...
- Bị bắt nạt trên mạng. ...
- Mắc bệnh do nghiện Internet. ...

Một số quy tắc an toàn khi sử dụng internet là:

- Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.

- Đặt mật khẩu mạnh, bảo vệ mật khẩu.

- Đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.

- Tránh dùng mạng công cộng.

- Không truy cập vào các liên kết lạ: không mở thư điện tử và tệp đính kèm gửi từ những người không quen; không kết bạn và nhắn tin cho người lạ.

- Không chia sẻ thông tin cá nhân và những thông tin chưa được kiểm chứng trên Internet; không lan truyền tin giả làm tổn thương người khác.

14 tháng 4 2024

Các tác hại, nguy cơ khi sử dụng Internet là:

- Rò rỉ thông tin cá nhân:
+ Thông tin cá nhân có thể bị lộ hoặc đánh cắp. Việc chia sẻ quá nhiều thông tin cá nhân trên mạng xã hội hoặc trang web không đáng tin cậy có thể dẫn đến việc bị lừa đảo hoặc sử dụng thông tin cá nhân để gian lận.

- Mất quyền riêng tư:
+ Internet cung cấp một nền tảng rộng lớn cho giao tiếp và chia sẻ thông tin. Tuy nhiên, thông tin mà chúng ta chia sẻ trên internet có thể không được bảo vệ hoặc sử dụng một cách không đúng đắn. Việc thông tin cá nhân, hình ảnh và video của chúng ta bị lưu trữ, chia sẻ hoặc sử dụng không đúng mục đích có thể gây mất quyền riêng tư và gây hậu quả tiêu cực.

- Mất thời gian và lạm dụng:
+ Internet có thể là một “lỗ đen” thời gian, khiến chúng ta dễ mất tập trung vào công việc hoặc các hoạt động quan trọng khác. Việc lạm dụng internet, chỉ sống trong thế giới ảo, có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và quá trình học tập và làm việc.

- Căng thẳng và ảnh hưởng đến mối quan hệ:
+ Việc sử dụng internet quá nhiều có thể gây ra cảm giác cô đơn, cản trở giao tiếp trực tiếp và ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội. Sóng WiFi liên tục và internet không hạn chế có thể dẫn đến việc dành ít thời gian cho gia đình, bạn bè và người thân.

- Nội dung không phù hợp và đáng ngại:
+ Internet là một thế giới mở với hàng tỷ trang web và nội dung khác nhau. Việc tiếp xúc với nội dung không phù hợp có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý và sức khỏe của chúng ta.

Các quy tắc khi sử dụng Internet là:

- Bảo vệ thông tin cá nhân: Hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng xã hội và chỉ tin tưởng các trang web đáng tin cậy.
- Cập nhật phần mềm và bảo mật: Đảm bảo máy tính của bạn luôn được cài đặt các bản vá bảo mật mới nhất và sử dụng phần mềm diệt virus.
- Kiểm tra nguồn gốc của thông tin: Xác minh thông tin trước khi chia sẻ hoặc tin tưởng.
- Giới hạn thời gian sử dụng: Tránh lạm dụng internet và dành thời gian cho các hoạt động khác.
- Tạo mật khẩu mạnh: Sử dụng mật khẩu phức tạp và thay đổi thường xuyên.

14 tháng 4 2024

1. Vai trò của nước sông hồ:

Nước sông hồ được sử dụng cho: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, làm thủy điện,...

2. Ý nghĩa của sông, hồ :
- Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy… tuy nhiên vào mùa mưa thường có lũ, lụt gây nhiều thiệt hại lớn về người và tài sản.
- Hồ giúp điều hòa không khí, tạo phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, phát triển du lịch sinh thái, nuôi trồng thủy sản và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật.

14 tháng 4 2024

Nước sông và hồ có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống và sản xuất của con người:
- Giao thông: Nước sông và hồ tạo thành các tuyến đường thủy, giúp việc vận chuyển hàng hóa và di chuyển của con người trở nên thuận tiện.
- Du lịch: Các sông và hồ thường tạo nên những cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, thu hút du khách trong và ngoài nước, góp phần phát triển ngành du lịch.
- Nước sinh hoạt: Nước từ sông và hồ được sử dụng hàng ngày trong các hoạt động sinh hoạt của con người như nấu ăn, rửa chén, tắm gội.
- Tưới tiêu: Nước sông và hồ là nguồn nước quan trọng để tưới tiêu cho các cánh đồng, vườn cây, góp phần vào sản xuất nông nghiệp.
- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản: Sông và hồ là nơi cung cấp nguồn thức ăn tự nhiên cho các loài thủy sản, đồng thời cũng là nơi con người đánh bắt và nuôi trồng thủy sản để cung cấp nguồn protein cho chế độ ăn uống.
- Làm thủy điện: Nước sông được sử dụng để vận hành các nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn năng lượng tái tạo, sạch và an toàn.

Vì vậy, việc sử dụng nước sông và hồ mang lại hiệu quả kinh tế cao, hạn chế lãng phí nước và góp phần bảo vệ tài nguyên nước.

Câu 9. (1,0 điểm) Em hiểu thế nào về lời khuyên: “dùng điện thoại thông minh một cách thông minh” của tác giả trong phần kết? Viết đoạn văn 5 - 7 dòng nêu suy nghĩ của em. Câu 10. (1,0 điểm) Viết đoạn văn 5 - 7 dòng nêu giải pháp để giảm thiểu việc sử dụng điện thoại thông minh của người trẻ. Bài đọc:        Công nghệ càng trở nên ưu việt sau khi đón tiếp sự ra đời của...
Đọc tiếp

Câu 9. (1,0 điểm)

Em hiểu thế nào về lời khuyên: “dùng điện thoại thông minh một cách thông minh” của tác giả trong phần kết? Viết đoạn văn 5 - 7 dòng nêu suy nghĩ của em.

Câu 10. (1,0 điểm)

Viết đoạn văn 5 - 7 dòng nêu giải pháp để giảm thiểu việc sử dụng điện thoại thông minh của người trẻ.

Bài đọc:

       Công nghệ càng trở nên ưu việt sau khi đón tiếp sự ra đời của những chiếc điện thoại thông minh, hay còn gọi là smartphone. Vậy nên điện thoại thì thông minh nhưng người dùng nó, đặc biệt là người trẻ đã thực sự “thông minh”?

        Theo một bài báo đưa tin về báo cáo mới nhất từ công ty chuyên nghiên cứu thị trường SuperAwesome (Anh), trẻ em từ 6 - 14 tuổi ở khu vực Đông Nam Á đang dẫn đầu thế giới về tỉ lệ sử dụng smartphone, cao hơn 20% so với một cường quốc công nghệ như Mỹ.

      

Trong thời đại công nghệ lên ngôi như hiện nay, smartphone mang tính cá nhân hóa rất lớn, kết nối internet dễ dàng, linh động và có thể sử dụng liên tục mọi lúc mọi nơi. Chúng ta dễ bắt gặp những hình ảnh giới trẻ cặm cụi vào chiếc smartphone, từ đi học đến đi chơi, vào quán cà phê, siêu thị,… và thậm chí là chờ đèn đỏ hay đi bộ qua đường.

      

Cũng vì smartphone quá vượt trội nên chính nó cũng gây ra không ít “tác dụng phụ”. Nghiện selfie, nghiện đăng status, nghiện trở thành “anh hùng bàn phím”,… khiến giới trẻ mất dần sự tương tác giữa người với người. Thật đáng buồn khi nhìn thấy trẻ em không còn thích thú với những món đồ chơi siêu nhân, búp bê, những trò chơi ngoài trời như đá bóng, nhảy dây,… - những thứ từng là cả bầu trời tuổi thơ. Những buổi sum họp gia đình, ông bà, bố mẹ quây quần bên nhau còn con cháu lại chỉ biết lướt Facebook, đăng story. Hơn cả là tình trạng giới trẻ “ôm” điện thoại từ sáng đến khuya làm tổn hại đến sự phát triển thể chất và tâm hồn.

        

Không ai phủ nhận được những tính năng xuất sắc mà chiếc điện thoại thông minh mang lại, song giới trẻ cần có ý thức sử dụng: dùng điện thoại thông minh một cách thông minh.

(Theo Thu Thương, Baomoi.com)

0
14 tháng 4 2024

Nếu không đúng thì không tick thôi.

14 tháng 4 2024

đáp án đúng nnhuwng lại ko tick ok

 

14 tháng 4 2024

Rừng nhiệt đới là một hệ sinh thái đặc biệt quan trọng và phức tạp trên Trái Đất. Rừng nhiệt đới có đặc điểm gồm:
- Vị trí địa lý: Rừng nhiệt đới phân bố từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam
- Khí hậu: Rừng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, với nhiệt độ trung bình năm trên 21 độ C và lượng mưa trung bình năm trên 1700 mm
- Đa dạng sinh học: Rừng nhiệt đới là nơi có động thực vật phong phú và đa dạng nhất trên Trái Đất. Có thể tìm thấy hàng ngàn loài côn trùng, cây cỏ và thực vật khác nhau trong một khu rừng nhiệt đới.
- Tầng cây: Rừng nhiệt đới có nhiều tầng cây, từ cây cao lớn cho đến cây bụi và cỏ ở tầng thấp.
- Đe dọa: Rừng nhiệt đới đang đối mặt với nhiều đe dọa do hoạt động của con người, bao gồm khai thác gỗ và chuyển đổi rừng thành đất nông nghiệp.
Những đặc điểm này tạo nên sự độc đáo của rừng nhiệt đới và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái toàn cầu. Tuy nhiên, sự can thiệp của con người đang đe dọa sự tồn tại của những khu rừng này.

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
16 tháng 4 2024

Em tham khảo nhé

https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655159

14 tháng 4 2024

=45734

14 tháng 4 2024

Tỉ lệ của bản đồ là:

\(\dfrac{129000}{0,0215}\) ≈ 6000000

Vậy tỉ lệ của bản đồ là 1:6000000

14 tháng 4 2024

Đổi 129 km = 129000 m, 2,15 cm = 0,0215 m