Bài 1: Em hãy nêu biểu hiện và cảm xúc của người con trong bài "Về thăm mẹ"
Giúp mik với !!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu chuyện xoay quanh 2 nhân vật là người anh trai và cô em gái tên là Kiều Phương. Sau khi chú Tiến Lê phát hiện ra tài năng hội họa thiên bẩm của người em gái, thì cô trở thành trung tâm chú ý của cả gia đình. Điều đó vô tình khiến cho người anh trở nên mặc cảm, tự ti và ghen ghét với em gái mình. Và cậu đã đơn phương cáu giận với em gái mình. Cho đến khi cậu nhìn thấy mình trong bức tranh của em gái, thì những mặc cảm tự ti ấy mới dần biến mất. Tình anh em ruột thịt lại trở về vẹn toàn như lúc đầu.
Tác phầm: Bức tranh của em gái tôi
Tác giả: Tạ Duy Anh
Xuất xứ: Bản nhạc con đà điểu
Thể loại: Truyện ngắn
Phương thức biểu đạt (PTBĐ): Tự sự + Biểu cảm + Miêu tả
Bố cục: 4 phần: + Phần 1: Từ đầu đến có vẻ vui lắm
+ Phần 2: Nhưng mọi bí mật đến phát huy tài năng
+ Phần 3: Kể từ hôm đó đến như chọc tức tôi
+ Phần 4: Phần còn lại
(?) Khi được mây và sóng rủ rê, em bé đã phân vân nhưng cuối cùng lại đưa ra lựa chọn sẽ là không đi. Chúng thể hiện qua những câu thơ:
+ "Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ? "
+ Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được ? "
2)
Lời từ chối của em bé với người trong mây | Lời từ chối của em bé với người trong sóng |
+ "Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - "Làm sao có thể rời mẹ mà đến được ? " | + Con bảo: "Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được ? " |
- Lí do níu giữ: Em bé sợ mẹ lo lắng, buồn rầu khi không có em bên cạnh mẹ.
=> Điều ý nghĩa hơn vui chơi là sự chờ đợi, mong mỏi em trở về với mẹ.
* P/s: Mình không chắc là câu gợi ý của mình có đúng với những gì bạn hiểu không, sai xin lỗi ạ *
Học tốt ạ;-;
9 người, gồm 2 vợ chồng 6 người con trai và 1 em gái út
mik đố mn người này:có một gia đình có 2 vợ chồng và 6 người còn trai nhưng mỗi người con trai đều có một người em gái.Hỏi gia đình đó có mấy người và gồm những ai ?
Có 9 người gồm bố , mẹ 6 người con trai và một người con gái nha
HT
chứng minh 4:3=2
chúng minh đi các bạn
chứng minh 4:3=2
chúng minh đi các bạn
chứng minh 4:3=2
chúng minh đi các bạn
Câu hỏi:
Nhan đề Chuyện cổ tích về loài người gợi lên cho em những suy nghĩ gì?
Trả lời
Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ nhưng nhan đề lại nhắc tới từ "chuyện" như đang muốn dùng nhiều cảm xúc về một câu chuyện kể cho trẻ em nghe thật tình cảm, nhẹ nhàng như câu chuyện mẹ, bà, bố... thủ thỉ với em.
Bài thơ có nhan đề "Chuyện cổ tích về loài người" gợi cho người đọc liên tưởng tới những câu chuyện tưởng tượng về sự xuất hiện của loài người trong vũ trụ dưới hình thức cổ tích, suy nguyên, giải thích nguồn gốc của loài người mang một màu sắc hoang đường, kì ảo.
THAM KHẢO NHÉ
HT
đặt 5 câu có sử dụng viện phát ẩn dụ
-Cây lựu thắp lên lửa hồng
-Ánh nắng chảy trên vai em
-Tiếng gió rơi mạnh mẽ làm sao
-Tiếng chim rơi từ trên cành cây xuống sân trường
-Tiếng gió thì thầm bên tai
Ý nói rằng Mắt người phàm trần không thể nhìn thấy được điều quan trọng nhất trong sự vật, sự việc.
@Cỏ
#Forever
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau: "Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con".
=> Ẩn dụ
=> Tác dụng: Gọi tiếng cười của con đầy ắp quanh nhà, biện pháp này giúp gọi tên gọi sự vật – hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt mà người dùng muốn.
* P/s: Mình không chắc lắm ạ, sai xin lỗi;-; *
Học tốt ạ ;-;
Viết về mẹ yêu dấu, nhà thơ Đinh Nam Khương chọn thể thơ lục bát truyền thống với những hình ảnh rất quen thuộc. Lối diễn đạt giản dị, chân thật và sâu lắng rất hợp với đối tượng cần miêu tả là người mẹ nông dân. Những câu thơ nối tiếp nhau thật tự nhiên như tình cảm mẹ con gần gũi, thân thương. "Con về thăm mẹ chiều đông bếp chưa lên khói, mẹ không có nhà." Khởi đầu từ đây, mối liên hệ thân thuộc giữa mẹ và những vật dụng thường dùng trong gia đình đã được thiết lập. Mẹ đồng nghĩa với sự ấm áp thơm thảo trong ngôi nhà mình. Bếp chưa lên khói báo hiệu mẹ đang vắng nhà. Nhớ ngọn khói lam la đà tỏa ấm chiều hôm cũng chính là lòng con nhớ mẹ yêu dấu đấy thôi. Trong cảnh chiều đông buốt lạnh thì nỗi nhớ thương mẹ càng nhân lên gấp bội. Mẹ không có nhà. Tuy buồn, nhưng đó cũng là cơ hội để tác giả tĩnh tâm quan sát kỹ hơn những vật dụng gắn với cuộc đời tần tảo, lam lũ, thảo thơm của mẹ. Những đồ vật mẹ thường dùng rất đơn sơ và cũng như mẹ vậy đã cống hiến cho cuộc sống đến tận cùng. Đó chính là đức hi sinh của mẹ mà ta có nói đến bao nhiêu cũng không vơi cạn. Ví như: chiếc nón từng dãi nắng dầm sương
^HT^
TL:
- Bài thơ là lời của người con.
- Thể hiện cảm xúc với mẹ.
- Cảm xúc: bồi hồi, nhớ thương khi về thăm mẹ.
^HT^