K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2023

Lời giải:
$-4.2(-4+2)+(-4-2)^2=-8(-2)+(-6)^2=16+36=52$

9 tháng 5 2023

Để chứng tỏ x=-1 là một nghiệm của đa thức p(x), ta cần chứng minh rằng p(-1) = 0.
Thay x = -1 vào đa thức p(x), ta được:
p(-1)=(-1)^2 + a(-1) + b = 1 - a + b
Vì a - b = 1, nên ta có thể viết lại a = b + 1. Thay a = b + 1 vào biểu thức trên, ta được:
p(-1) =1- (b + 1) + b = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức p(x).

9 tháng 5 2023

Để chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của p(x), ta chỉ cần thay x = -1 vào đa thức p(x) và kiểm tra xem có bằng 0 hay không. Ta có:

p(-1) = (-1)^2 + a(-1) + b

= 1 - a + b

= 1 - (a - b) - b

= 1 - 1 - b

= -b

Do đó, nếu p(-1) = 0 thì x = -1 là một nghiệm của p(x). Điều này tương đương với b = 0. Vậy để x = -1 là một nghiệm của p(x), ta cần có điều kiện b = 0.

9 tháng 5 2023

trả lời hộ tui phần c thôi nhé

 

9 tháng 5 2023

em lớp 5

9 tháng 5 2023

Gọi số máy cày của đội thứ nhất, đội thứ hai, đội thứ ba lần lượt là:

\(x\); y; z  \(x;y;z\in N\) 

Theo bài ra ta có: 6\(x\) = 8y = 12z

                          ⇒3\(x\) = 4y = 6z

                         ⇒ \(\dfrac{x}{4}\)  = \(\dfrac{y}{3}\);    \(\dfrac{y}{6}\)  = \(\dfrac{z}{4}\)

         Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

                        \(\dfrac{x}{4}\) = \(\dfrac{y}{3}\) = \(\dfrac{x-y}{4-3}\) = \(\dfrac{2}{1}\) = 2

      ⇒ \(x\) = 2\(\times\) 4 = 8;    y =  2 \(\times\) 3 = 6;    z = \(\dfrac{y}{6}\) \(\times\) 4 =   \(\dfrac{6}{6}\) \(\times\) 4 = 4

Kết luận: Đội thứ nhất có 8 máy cày

              Đội thứ hai có 6 máy cày; đội thứ 3 có 4 máy cày

 

9 tháng 5 2023

A B C D H

a) Xét △ABD và △HBD có:

Góc BAD= Góc BHD (=90 độ)

BD chung

Góc ABD= Góc HBD (BD là phân giác góc ABC)

=>△ABD=△HBD (ch.gn) (đpcm)

b)=>AD=HD (2 cạnh tương ứng) (1)

Xét △HDC: Góc DHC=90 độ

=>DH<DC (2)

Từ (1),(2) =>AD<DC

 

Chúc bạn hok tốt!!!

 

8 tháng 5 2023

Số được chọn là số bé hơn 11

9 tháng 5 2023

Các biến cố sau của em đâu?

Câu hỏi của em chưa đủ dữ liệu em  nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2023

Đề thiếu rồi. Bạn xem lại.

8 tháng 5 2023

b,xét tam giác BAE có BA=BE(Gt)


⇒tam giac BAE Cân tại B

Mà BD là dường phân giác


⇒BD đồng thời là đường trung trực của AE

C suy ra góc HAE bằng góc DAE
xét tam giác HAE và tam giác KAE:
.AE là cạnh huyền chung
.góc HAE bằng góc DAE
suy ra :tam giác HAE = tam giác KAE( ch-gn)
suy ra EH=EK (1)
Ta lại có  tam giác EKC vuông tại K nên:
EK<EC( cạnh góc vuông bé hơn cạnh huyền) (2)
Từ (1) và (2) suy ra EH<EC

làm được mỗi 2 câu ko bt có đúng ko

9 tháng 5 2023

Thêm bao nhiêu bóng vàng vào túi thì số bóng còn lại trong túi vẫn không đổi.

        18 quả bóng ứng với phân số: \(\dfrac{2}{1}\) - \(\dfrac{5}{7}\) = \(\dfrac{9}{7}\) (Số bóng còn lại)

Số bóng còn lại là: 18: \(\dfrac{9}{7}\) = 14 ( quả)

Số bóng vàng lúc cuối cùng là: 14 \(\times\) 2 = 28 ( quả)

Cuối cùng có tất cả số bóng trong rổ là: 28 + 14 = 42( quả)

Kết luận: cuối cùng có 42 quả trong rổ