Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
174 x 1274 - 175 x 273 - 175
= 175 x 1274 - 175 x 273 - 175 x 1
= 175 x ( 1274 - 175 - 273 - 1)
= 175 x 825
=144375
nhớ tick nha
Trong nhà để xe của chúng tôi có 4 xe đạp, 2 xe ba bánh và một xe đạp bốn bánh.
Mỗi chiếc xe đạp có 2 bánh, vậy tổng số bánh của 4 chiếc xe đạp là 4 x 2 = 8 bánh.
Mỗi chiếc xe ba bánh có 3 bánh, vậy tổng số bánh của 2 chiếc xe ba bánh là 2 x 3 = 6 bánh.
Chiếc xe đạp quad có 4 bánh.
Vì vậy tổng số bánh của tất cả các xe trong nhà để xe là 8 + 6 + 4 = 18 bánh.
Do đó, không có bánh xe nào hoàn toàn không.
...
Trong nhà để xe của chúng tôi có 4 xe đạp, 2 xe ba bánh và một xe đạp bốn bánh.
Mỗi chiếc xe đạp có 2 bánh, vậy tổng số bánh của 4 chiếc xe đạp là 4 x 2 = 8 bánh.
Mỗi chiếc xe ba bánh có 3 bánh, vậy tổng số bánh của 2 chiếc xe ba bánh là 2 x 3 = 6 bánh.
Chiếc xe đạp quad có 4 bánh.
Vì vậy tổng số bánh của tất cả các xe trong nhà để xe là 8 + 6 + 4 = 18 bánh.
Do đó, không có bánh xe nào hoàn toàn không.
Thương của phép chia đó là:
50x10=500
=>Số bị chia của phép chia đó là:
500x5=2500
MMua thêm 25 gà trống thì số gà mái hơn gà trống:
329 - 25= 304(con)
Hiệu số phần bằng nhau:
5-3=2(phần)
Số gà trống sau khi mua thêm:
304:2 x 3= 456 (con)
Số gà trống ban đầu:
456 - 25= 431(con)
Số gà mái:
431 + 329= 760(con)
Đáp số: 760 con gà mái và 431 con gà trống
2015 x 99 + 2015 x 1
= 2015 x ( 99 + 1 )
= 2015 x 100
= 201500.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`2015 \times 99 + 2015`
`= 2015 \times (99 + 1)`
`= 2015 \times 100`
`= 20150`
a) Nếu cha tăng thêm 4 tuổi và giữ nguyên tuổi của con thì tổng số tuổi của hai cha con sẽ là:
64 + 4 = 68 (tuổi)
Tuổi của con là: 68 : (3 + 1) = 17 (tuổi)
Tuổi của con là : 64 – 17 = 47 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 17 tuổi
Tuổi cha: 47 tuổi.
b)
Nếu mẹ giảm đi 3 tuổi thì tổng số tuổi của mẹ và con là:
58−3=5558−3=55 tuổi
Tổng số phần bằng nhau là:
4+1=54+1=5 phần
Tuổi của con là:
55:5=1155:5=11 tuổi$
Tuổi của mẹ là:
11×4+3=4711×4+3=47 tuổi
Đáp số: .........
a) Nếu cha tăng thêm 4 tuổi và giữ nguyên tuổi của con thì tổng số tuổi của hai cha con sẽ là:
64 + 4 = 68 (tuổi)
Tuổi của con là: 68 : (3 + 1) = 17 (tuổi)
Tuổi của con là : 64 – 17 = 47 (tuổi)
Đáp số: Tuổi con: 17 tuổi
Tuổi cha: 47 tuổi.
b)
Nếu mẹ giảm đi 3 tuổi thì tổng số tuổi của mẹ và con là:
58−3=5558−3=55 tuổi
Tổng số phần bằng nhau là:
4+1=54+1=5 phần
Tuổi của con là:
55:5=1155:5=11 tuổi$
Tuổi của mẹ là:
11×4+3=4711×4+3=47 tuổi
Đáp số: .........
Bài 1. Bài giải
Tổng $2$ số đó là:
$450\times2=900$
Ta có sơ đồ như sau:
Số thứ nhất: $2$ phần
Số thứ hai: $7$ phần
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
$2+7=9$(phần)
Số thứ nhất là:
$900:9\times2=200$
Số thứ hai là:
$900-200=700$
Đ/s: Số thứ nhất: $200$; Số thứ hai: $700$
Bài 2. Bài giải
Số lớn nhất có $3$ chữ số khác nhau là: $987$
Số thứ $2$ gấp đôi số thứ nhất và số thứ $3$ gấp đôi số thứ $2$ bằng với số thứ nhất bằng $\dfrac{1}{2}$ số thứ hai và số thứ hai bằng $\dfrac{1}{2}$ số thứ ba
Ta có sơ đồ như sau:
Số thứ nhất: $1$ phần
Số thứ hai: $2$ phần
Số thứ ba: $4$ phần
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
$1+2+4=7$(phần)
Số thứ nhất là:
$987:7\times1=141$
Số thứ hai là:
$987:7\times2=282$
Số thứ ba là:
$987-141-282=564$
Đ/s: Số thứ nhất: $141$; Số thứ hai: $282$; Số thứ ba: $564$
1. Tổng 2 số là :
\(450x2=900\)
Số phân số của 2 số là :
\(1+\dfrac{3}{7}=\dfrac{10}{7}\)
Số thứ 2 là :
\(900:\dfrac{10}{7}=900x\dfrac{7}{10}=360\)
Số thứ 1 là :
\(450-360=90\)
giả sử năm Huệ sinh ra là năm không nhuận có 365 ngày
tổng số phần bằng nhau:
2+3= 5 (phần)
Từ đầu năm tới ngày sinh của Huệ có:
365:5 x 2= 146(ngày)
146= 31+28 + 31+ 30 + 26
Vậy Huệ sinh ngày 26/5
Giả sử Huệ sinh vào ngày x tháng y.
Theo đề bài, khoảng thời gian từ đầu năm đến ngày sinh của Huệ bằng 2/3 khoảng thời gian từ ngày sinh của Huệ đến hết năm. Ta có thể biểu diễn điều này bằng phương thức sau:
x + (y-1)*30 = (365 - (x + (y-1)*30)) * 2/3
Giải thích phương trình trên, ta có:
3x + 3(y-1)*30 = 730 - 2x - 2(y-1)*30
3x + 90y - 90 = 730 - 2x - 60y + 60
5x + 150y = 800
Ta thấy rằng x và y đều là số nguyên dương, và x có thể nhận các giá trị từ 1 đến 31, y có thể nhận các giá trị từ 1 đến 12.
Sử dụng vòng lặp, ta thử từng giá trị của x và y để tìm ra trải nghiệm của phương pháp. Sau khi thử tất cả các giá trị, ta tìm được nghiệm duy nhất là x = 20 và y = 4.
Vì Huệ sinh vào ngày 20 tháng 4.