K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5)  

\(x\) + 2 \(\in\) {-5; -1; 1; 5}

\(x\in\) {-7; -3; -1; 3}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bạn nên ghi đầy đủ dữ kiện đề để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Đề bài không rõ ràng. Bạn xem lại.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
c.

$4(x+5)^3-7=101$

$4(x+5)^3=101+7=108$

$(x+5)^3=108:4=27=3^3$

$\Rightarrow x+5=3$

$\Rightarrow x=-2$

d.

$2^{x+1}.3+15=39$

$2^{x+1}.3=39-15=24$

$2^{x+1}=24:3=8=2^3$

$\Rightarrow x+1=3$

$\Rightarrow x=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Nếu không có thêm dữ kiện gì thì không có cơ sở khẳng định $6b+11a\vdots 31$ bạn nhé. Bạn cho $a=b=1$ thì $6b+11a=17$ không chia hết cho $31$ nhé.

28 tháng 12 2023

\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{29}\)

\(S=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{27}+2^{28}+2^{29}\right)\)

\(S=7+2^3.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{27}.\left(1+2+2^2\right)\)

\(S=7+2^3.7+...+2^{27}.7\)

\(S=7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)\)

Vì \(7⋮7\) nên \(7.\left(1+2^3+...+2^{27}\right)⋮7\)

Vậy \(S⋮7\)

______

\(2^{x+1}+2^x.3=320\)

\(=>2^x.2+2^x.3=320\)

\(=>2^x.\left(2+3\right)=320\)

\(=>2^x.5=320\)

\(=>2^x=320:5\)

\(=>2^x=64=2^6\)

\(=>x=6\)

\(#NqHahh\)

\(#Nulc`\)

29 tháng 12 2023

mình cho thử thôi chứ mình biết 

 

28 tháng 12 2023

Ta đặt \(N=x^2+2x=x\left(x+2\right)\). Do \(x< x+2\) nên để N là số nguyên tố thì \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x+2\in P\end{matrix}\right.\) (luôn đúng) (kí hiệu P là tập hợp các số nguyên tố). 

 Vậy \(x=1\) thỏa ycbt.

28 tháng 12 2023

Cảm ơn bạn 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
Gọi số học sinh của lớp là $a$ (hs). ĐK: $40< a< 50$.

Theo bài ra ta có:

$a+1\vdots 2; a+2\vdots 3; a+3\vdots 4$

$\Rightarrow a-1\vdots 2,3,4$

$\Rightarrow a-1=BC(2,3,4)$

$\Rightarrow a-1\vdots BCNN(2,3,4)$

$\Rightarrow a-1\vdots 12$

$\Rightarrow a-1\in \left\{0; 12; 24; 36; 48; 60;....\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{1; 13; 25; 37; 49; 61;...\right\}$

Mà $40< a< 50$ nên $a=49$ (học sinh)

28 tháng 12 2023

(n-14) chia het cho (n+3)

(n+3) chia het cho (n+3)

=>(n-14)-(n+3) chia het cho (n+3)

17 chia het cho (n+3)

(n+3) thuoc Ư(17)={-1;1;-17;17}

còn lại lập bảng nha

 

28 tháng 12 2023

ai giup toi voi

 

28 tháng 12 2023

tôi nha