K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 9 2023

- Đào: khoai, sắn

- Hái: cà chua, xoài, ổi, ngô

- Nhổ: cà rốt

1 tháng 12 2022

a: đào.

b: cắt.

c: hái.

d: nhổ.

e: gặt.

1 tháng 12 2022

a. Đào

b. Cắt

c. Hái

d. Nhổ

e. Máy thu hoạch

5 tháng 2 2023

- Mục đích của việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt: 

   + Hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản.

   + Để trao đổi buôn bán, tăng thu nhập kinh tế cho gia đình.

   + Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

   + Là một thú vui của người nông dân.

- Yêu cầu của việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt: 

   + Thu hoạch đúng lúc, nhanh gọn, cẩn thận.

   + Sử dụng phương pháp và dụng cụ thu hoạch phù hợp đối với từng loại cây trồng nhằm đảm bảo sự tổn thất nhỏ nhất và chất lượng sản phẩm thu được tốt nhất.

5 tháng 2 2023

- Thu hoạch sản phẩm trồng trọt nhằm mục đích: 

   + Hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản.

   + Để trao đổi buôn bán, tăng thu nhập kinh tế cho gia đình.

   + Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

   + Là một thú vui của người nông dân.

- Những phương pháp thu hoạch đang được áp dụng phổ biến hiện nay: 

   + Hái: rau, đỗ, nhãn, chôm chôm,…

   + Nhổ: su hào, sắn (khoai mì), lạc (đậu phộng),…

   + Đào: khoai tây, khoai lang,…

   + Cắt: lúa, hoa, bắp cải,…

   + Máy thu hoạch: lúa, ngô, mía, cà chua,…

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Các nguyên tắc khi sử dụng thuốc hóa học để phòng, trừ sâu bệnh:

- Sử dụng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng:

   + Sâu bệnh nào - thuốc nấy.

   + An toàn đối với cây trồng, ít độc nhất đối với người sử dụng thuốc.

   + Ít để lại dư lượng trên sản phẩm và ít gây hại đối với người tiêu thụ sản phẩm nông sản thu hoạch từ các cây trồng trước đó đã phun thuốc.

   + Không tồn lưu lâu dài trong đất, nước. 

   + Phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu của địa phương.

   + Phải có dụng cụ, cân đong thuốc, không ước lượng ẩu số lượng thuốc cần dùng và phun hết lượng thuốc đã tính toán trên diện tích cần phun thuốc.

- Phun, rắc đúng kĩ thuật, không phun, rắc ngược chiều gió hoặc lúc trời mưa.

- Đảm bảo thời gian cách li từ khi phun, rắc thuốc đến khi thu hoạch:

   + Dùng thuốc vào thời điểm mà hiệu quả phòng trừ dịch hại cao nhất, mang lại lợi ích kinh tế lớn nhất nhưng ít gây hại cho môi trường và sức khỏe con người nhất.

   + Không phun thuốc khi cây trồng dùng làm thực phẩm sắp đến ngày thu hoạch, không đảm bảo thời gian cách li.

- Đảm bảo quy định về an toàn lao động và vệ sinh môi trường (đội mũ, đeo khẩu trang, kính, găng tay, đi ủng, mặc quần áo bảo hộ; bỏ chai, lọ, vỏ đựng thuốc đúng nơi quy định,...).

5 tháng 2 2023

Vận dụng kiến thức về chăm sóc cây trồng để thực hiện việc chăm sóc cây hoa giấy trong gia đình.

- Tỉa, dặm cây: Thường xuyên cắt tỉa để tạo kiểu cho cây, loại bỏ bớt bông hoa bắt đầu tàn lụi.

- Làm cỏ, vun xới: Trộn xơ dừa, mùn cưa và vỏ trấu như một loại phân bón hữu cơ để đảm bảo dinh dưỡng và độ tơi xốp của cây. 

- Tưới nước: Thường xuyên tưới nước đều đặn cho cây phát triển toàn diện, tưới đủ ẩm, không tưới ướt đẫm.

- Tiêu nước: Tạo nhiều lỗ thoát nước trong chậu cây để giúp cây tránh bị úng rễ. 

- Bón phân thúc: Bón phân bằng cách hòa nước dạng lỏng ngay khi cây bắt đầu tăng trưởng vào đầu mùa xuân và tiếp tục bón hai tuần một lần trong thời kỳ ra hoa. Bón phân lót hàng năm cho cây hoa giấy để đảm bảo cây có đủ chất dinh dưỡng để phát triển.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Trong công tác phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng cần thực hiện nguyên tắc phòng là chính vì:

- Phòng bệnh là nhằm ngăn ngừa sâu bệnh phát triển, xâm nhập và gây hại cho cây trồng nên thực hiện nguyên tắc phòng là chính sẽ tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, đồng thời giữ được năng suất, chất lượng nông sản và hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật qua đó bảo vệ môi trường, sức khỏe của chính mỗi chúng ta.

- Nếu không phòng tốt, để cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại thì cây trồng sẽ sinh trưởng và phát triển kém, đồng thời tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền của để diệt trừ sâu, bệnh.

5 tháng 2 2023

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống, sâu bệnh:

   + Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

   + Nhược điểm: Tốn công, làm được với diện tích hẹp, hiệu quả thấp khi sâu, bệnh phát triển mạnh.

- Biện pháp thủ công:

   + Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

   + Nhược điểm: Tốn công, hiệu quả thấp khi sâu, bệnh phát triển mạnh.

- Biện pháp hóa học:

   + Ưu điểm: Tiêu diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công, hiệu quả cao.

   + Nhược điểm: Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe con người, vật nuôi và hệ sinh thái.

- Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật:

   + Ưu điểm: Hiệu quả bền vững, không gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo chất lượng sản phẩm, ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh.

   + Nhược điểm: Tốn kém về công sức và thời gian, không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu, bệnh.

10 tháng 9 2023

Tham khảo!

Tác hại của việc sử dụng thuốc hóa học không đúng cách trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng:

- Nhiễm độc cấp tính: bỏng mắt, hủy hoại da, ảnh hưởng thần kinh, gan.

- Nhiễm đọc mãn tính: ảnh hưởng đến tủy xương.

- Ảnh hưởng đến sinh sản: vô sinh ở nam, sảy thai, thai dị dạng.

- Tiêu diệt côn trùng và động vật hữu ích

- Biến đổi cân bằng hệ sinh thái, ô nhiễm đất, nước, không khí.

10 tháng 9 2023

Tham khảo!

Biện pháp phòng trừ

Mục đích

 

Vệ sinh đồng ruộng

Hạn chế mầm sâu, bệnh.

Gieo trồng đúng thời vụ

Tránh thời kì sâu, bệnh phát triển mạnh

Chăm sóc kịp thời

Giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt.

Luân canh cây trồng

Tăng sức chống chịu sâu, bệnh.

Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh

Tránh sự xâm nhập của sâu, bệnh.