\(\dfrac{3x-2y}{4}=\dfrac{2z-4y}{3}=\dfrac{4y-3z}{2}\)
Chứng minh rằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)
\(=\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}+\dfrac{1}{7\times8}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{8}{16}-\dfrac{2}{16}\)
\(=\dfrac{6}{16}=\dfrac{3}{8}\)
Gọi N là giao điểm của BM và AC. Do \(\widehat{NAM}=\widehat{NBA}\) nên \(\Delta NAM\) đồng dạng với \(\Delta NBA\), suy ra \(\dfrac{NA}{NB}=\dfrac{NM}{NA}\) \(\Rightarrow NA^2=NB.NM\) (1)
Mặt khác, vì tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^o\), lại có \(\widehat{MBA}=\widehat{MCA}\) nên ta có \(\widehat{ABC}-\widehat{MBA}=\widehat{ACB}-\widehat{MCA}\) hay \(\widehat{NBC}=\widehat{NCM}\). Từ đây có\(\Delta NCM\) đồng dạng với tam giác \(\Delta NBC\), suy ra \(\dfrac{NC}{NB}=\dfrac{NM}{NC}\Rightarrow NC^2=NB.NM\) (2)
Từ (1) và (2), suy ra \(NA^2=NC^2\left(=NB.NM\right)\) \(\Rightarrow NA=NC\), suy ra N là trung điểm của đoạn AC \(\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{2}\). Mà \(AC=AB\) nên \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{1}{2}\)
Mặt khác, \(\widehat{BAC}=\widehat{MAN}+\widehat{BAM}=90^o\), đồng thời \(\widehat{MAN}=\widehat{MBA}\) nên \(\widehat{MBA}+\widehat{BAM}=90^o\), do đó \(\Delta ABM\) vuông tại M \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\). Từ đó lại suy ra \(\Delta BAM\) và \(\Delta BNA\) đồng dạng, suy ra \(\dfrac{AN}{AM}=\dfrac{BA}{BM}\) hay \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{BM}\). Nhưng do \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{1}{2}\left(cmt\right)\) nên \(\dfrac{AM}{BM}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BM=2AM\) (đpcm)
`4/3 +11/6 -2/9 - 5/3`
`= (4/3 - 5/3)+11/6-2/9`
`= -1/3 +11/6 -2/9`
`= -2/6 +11/6 -2/9`
`= 9/6 -2/9`
`= 3/2 -2/9`
`= 27/18 - 4/18`
`= 23/18`
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{11}{6}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{5}{3}\)
`=`\(\left(\dfrac{11}{6}-\dfrac{2}{9}\right)+\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{3}\right)\)
`=`\(\dfrac{29}{18}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{23}{18}\)
Gọi số học sinh giỏi là \(a\left(a\inℕ^∗\right)\) ( học sinh )
Số học sinh khá là \(a\times\dfrac{5}{2}=a\times2,5\) ( học sinh )
Nếu số học sinh giỏi thêm 10 bạn và số học sinh khá giảm đi 6 bạn thì số học sinh khá gấp 2 lần số học sinh giỏi
=> \(a\times2,5-6=2\times\left(a+10\right)\)
\(a\times2,5-6=2\times a+20\)
\(a\times2,5-2\times a=20+6\)
\(a\times0,5=26\)
\(a=26\div0,5\)
\(a=52\)
Vậy số học sinh giỏi khối 7 là 52 học sinh
Mình làm mẫu 1 câu thôi nhé !
Bài 1:
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{7-4}=\dfrac{30}{3}=10\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=10\Rightarrow x=70\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{4}=10\Rightarrow y=40\)
Lời giải:
Gọi tuổi anh và tuổi em hiện nay là $3a$ và $a$ (tuổi)
6 năm nữa tuổi anh là: $3a+6$
6 năm nữa tuổi em là: $a+6$
Theo bài ra ta có: $3a+6=2(a+6)$
$\Rightarrow a=6$ (tuổi)
Vậy tuổi em hiện nay là 6 tuổi. Tuổi anh hiện nay là $6.3=18$ tuổi.