K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27,04:3,2=2704:320=8,45

28 tháng 2 2024

32% của 160 m2 là 

\(160\div100\times32=51,2\)( m)

Đáp số 51,2 m2

28 tháng 2 2024

32 % của 160 m2 là : 

160 : 100 x 32 = 51 , 2 ( m)

        Đ/S : .......

28 tháng 2 2024

   2 x 12 x 22 x...x 2012 x 2022 x 2032

Xét dãy số: 2; 12; 22;...; 2022; 2032.

Dãy số cách đều với khoảng cách là: 12 - 2 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2032 - 2) : 10 + 1  = 204

Vậy chữ số tận cùng của tích trên chính là chữ số tận cùng của B với 

B = 2 x 2 x 2 x ... x 2 ( 204 thừa số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì khi đó vì: 204 : 4 = 51

Nên B = (2 x 2 x 2 x 2) x (2 x 2 x 2 x 2) x...x(2 x 2 x 2 x2) 

       B = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\)

      B = \(\overline{..6}\)

      A = \(\overline{..6}\)

Vậy A có chữ số tận cùng là 6

Chọn C.6

 

28 tháng 2 2024

                     5 dm = 0,5 m

Chiều rộng lúc sau giảm là: 5 - 0,5 = 4,5 (m)

Sau khi tăng rồi giảm chiều rộng hình chữ nhật trở thành hình vuông vô lí, vì như thế chiều rộng lúc đầu hơn chiều dài lúc đầu.

28 tháng 2 2024

Diện tích xung quanh hộp:

\(4\times30\times7=840\left(cm^2\right)\)

Diện tích bìa để làm 1 chiếc hộp:

\(840+2\times30\times30=2640\left(cm^2\right)=0,264\left(m^2\right)\)

Số mét vuông bìa để đủ làm 30000 chiếc hộp:

\(0,264\times30000=7920\left(m^2\right)\)

28 tháng 2 2024

Diện tích bìa cứng cần dùng để làm chiếc hộp là:
\(\left(30+30\right)\times2\times7+2\times30\times30=2640\left(cm^2\right)\) `(cm^2)` 

Diện tích bìa cứng cần dùng để làm 30 000 chiếc hộp là:

\(2640\times30000=79200000\left(cm^2\right)\)

Đổi: \(79200000cm^2=7920m^2\)

ĐS: ... 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2024

Lời giải:

Tỉ số vận tốc lúc đi và lúc về: $4:5=\frac{4}{5}$

Hiệu vận tốc lúc về và lúc đi: $14$ (km)

Vận tốc lúc đi là: $14:(5-4)\times 4=56$ (km/h)

Quãng đường AB dài: $56\times 5=280$ (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2 2024

Lời giải:
Đổi $20$ phút = $\frac{1}{3}$ giờ

Tỉ số thời gian dự kiến so với thời gian thực tế: $\frac{60}{45}=\frac{4}{3}$

Thời gian dự kiến: $\frac{1}{3}:(4-3)\times 4=\frac{4}{3}$ (giờ)

Độ dài quãng đường AB: $45\times \frac{4}{3}=60$ (km)

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(ĐK: x>0)

Thời gian dự kiến là \(\dfrac{x}{50}\left(giờ\right)\)

Thời gian thực tế là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Ô tô đến B chậm 30p=0,5h nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=0,5\)

=>\(\dfrac{x}{200}=0,5\)

=>\(x=0,5\cdot200=100\left(nhận\right)\)

Vậy: Độ dài quãng đường AB là 100km

a: 9h51p-9h15p=36p=0,6h

Sau 0,6h, người đi xe máy đi được:

\(45\cdot0,6=27\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai xe là:

54-45=9(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô xuất phát được:

27:9=3(giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

9h51p+3h=12h51p

b: Thời gian người đi xe máy đi từ A đến chỗ gặp là:

0,6h+3h=3,6(giờ)

Độ dài quãng đường người đi xe máy đi từ A đến chỗ gặp là:

\(3,6\cdot45=162\left(km\right)\)

27 tháng 2 2024

Toàn đi từ nhà về quê hết số thời gian là:

3 :\(\dfrac{1}{2}\)= 6(giờ)

 Đ/S:...