K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :A. ns2.                         B. ns2np3.                    C. ns2np4.                    D. ns2np5.Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là :            A. 1s22s22p63s23p4.     B. 1s22s22p63s23p2.      C. 1s22s22p63s23p6.     D. 1s22s22p63s23p5.Câu 3: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Các nguyên tử halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :

A. ns2.                         B. ns2np3.                    C. ns2np4.                    D. ns2np5.

Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của ion Cl- là :

            A. 1s22s22p63s23p4.     B. 1s22s22p63s23p2.      C. 1s22s22p63s23p6.     D. 1s22s22p63s23p5.

Câu 3: Trong tự nhiên, các halogen

            A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.                       B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.

            C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.                       D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.

Câu 4: Cho 4 đơn chất F2 ; Cl2 ; Br2 ;  I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là :

            A. F2.                           B. Cl2.                         C. Br2.                         D. I2.

Câu 5: Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá –1 còn clo, brom, iot có cả số oxi hóa +1 ; +3 ; +5 ; +7 là do

            A. flo có tính oxi hoá mạnh nhất.                   B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ.

            C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt.              D. nguyên tử flo không có phân lớp d.

Câu 6: Số oxi hoá của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là :  

           A. –1, +1, +3, 0, +7.                                       B. –1, +1, +5, 0, +7.       

C. –1, +3, +5, 0, +7.                                       D. +1, –1, +5, 0, +3.

Câu 7: Trong các halogen, clo là nguyên tố

A. Có độ âm điện lớn nhất.

B. Có tính phi kim mạnh nhất.

C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất) với trữ lượng lớn nhất.

D. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.

Câu 8: Hỗn hợp khí có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào là :

            A. H2 và O2.                B. N2 và O2.                C. Cl2 và O2.               D. SO2 và O2.

Câu 9: Clo không phản ứng với chất nào sau đây ?

            A. NaOH.                   B. NaCl.                      C. Ca(OH)2.                D. NaBr.

Câu 10: Clo tác dụng được với tất cả các chất nào sau đây ?

           A. H2, Cu, H2O, I2.                                        B. H2, Na, O2, Cu.

           C. H2, H2O, NaBr, Na.                                   D. H2O, Fe, N2, Al.

Câu 11: Sục Cl2 vào nước, thu được nước clo màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất là :

A. Cl2, H2O.                                                    B. HCl, HClO.                       

C. HCl, HClO, H2O.                                      D. Cl2, HCl, HClO, H2O. 

Câu 12: Cho sơ đồ:

            Cl2    +    KOH         A     +     B      +    H2O   

            Cl2     +    KOH       A     +     C     +     H2O

Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là :

            A. KCl, KClO, KClO4.                                   B. KClO3, KCl, KClO.          

            C. KCl, KClO, KClO3.                                   D. KClO3, KClO4, KCl.        

Câu 13: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì

            A. thấy có khói trắng xuất hiện.                     B. thấy có kết tủa xuất hiện.

            C. thấy có khí thoát ra.                                   D. không thấy có hiện tượng gì.

Câu 14: Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò là :

            A. Chất khử.                                                   B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử.

            C. Chất oxi hoá.                                              D. Không phải là chất khử hoặc chất oxi hoá.

Câu 15: Trong PTN, Cl2 thường được điều chế theo phản ứng :

HCl đặc  +  KMnO4  KCl  +  MnCl + Cl + H2O

Hệ số cân bằng của HCl là :

A. 4.                            B. 8.                            C. 10.                          D. 16.

Câu 16: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ?

            A. 2NaCl  2Na + Cl2

B. 2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2

C. MnO2 + 4HCl đặc  MnCl2 + Cl2 + 2H2O

D. F2 + 2NaCl ® 2NaF + Cl2

Câu 17: Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất ?

            A. Dung dịch NaOH.                                     B. Dung dịch AgNO3.         

C. Dung dịch NaCl.                                        D. Dung dịch KMnO4

Câu 18: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách

            A. điện phân nóng chảy NaCl.                        B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

            C. phân huỷ khí HCl.                                      D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; KMnO4

Câu 19: Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây ?

            A. NaCl.                      B. KClO3.                   C. HCl.                       D. KMnO4.

Câu 20: Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách :

            A. Điện phân nóng chảy NaCl.                       B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

            C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch  NaCl.  D. Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 ; đun nóng.

Câu 21: Điện phân dung dịch muối ăn, không có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là :

            A. NaOH, H2, Cl2.        B. NaOH, H2.             C. Na, Cl2.                         D. NaCl, NaClO, H2O.

Câu 22: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2 ?

      A. Sát trùng nước sinh hoạt.                          

B. Sản xuất kali clorat, nước Gia-ven, clorua vôi.                                                   

       C. Sản xuất thuốc trừ sâu 666.                                  

D. Tẩy trắng sợi, giấy, vải.

Câu 23: Khi mở lọ đựng dung dịch HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng bay ra là do :

A. HCl phân huỷ tạo thành H2 và Cl2.

B. HCl dễ bay hơi tạo thành.

C. HCl bay hơi và hút hơi nước có trong không khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ dung dịch HCl.

D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hoà.

Câu 24: Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím

            A. chuyển sang màu đỏ.                                  B. chuyển sang màu xanh.

            C. không chuyển màu.                                    D. chuyển sang không màu.

Câu 25: Cho các chất sau : KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất :

A. (1), (2), (4), (5).                                          B. (3), (4), (5), (6).     

C. (1), (2), (3), (4).                                          D. (1), (2), (3), (5).

Câu 26: Cho các chất sau : CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7),

AgNO3 (8), MnO2 (9), FeS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :

        A. (1), (2).                  B. (3), (4).                   C. (5), (6).                    D. (3), (6).

Câu 27: Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ?

            A. Quỳ tím, SiO2, Fe(OH)3, Zn, Na2CO3.      B. Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3.

            C. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3.          D. Quỳ tím, FeO, NH3, Cu, CaCO3.

Câu 28: Chọn phát biểu sai :

A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá.

B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.

C. Cu hòa tan trong dung dịch axit clohiđric khi có mặt O2.

D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.

Câu 29: Nếu cho 1 mol mỗi chất : CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là :

            A. CaOCl2.                  B. KMnO4.                  C. K2Cr2O7.                D. MnO2.

Câu 30: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách

            A. clo hoá các hợp chất hữu cơ.                     B. cho clo tác dụng với hiđro.

            C. đun nóng dung dịch HCl đặc.                    D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.

Câu 31: Phản ứng hóa học nào không đúng ?

            A. NaCl (rắn)  + H2SO4 (đặc) NaHSO4 +  HCl. 

B. 2NaCl (rắn)  +  H2SO4 (đặc) Na2SO+  2HCl.

            C. 2NaCl (loãng)  +  H2SO4 (loãng)  Na2SO4 + 2HCl.    

D. H2 +  Cl2 2HCl.

Câu 32: Thành phần nước Gia-ven gồm :

            A. NaCl, NaClO, Cl2, H2O.                            B. NaCl, H2O.

C. NaCl, NaClO3, H2O.                                  D. NaCl, NaClO, H2O.

Câu 33: Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau ?

2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O

            A. Chỉ là chất oxi hoá.                                    B. Chỉ là chất khử.

            C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.        D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử.

Câu 34: Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do

A. chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.

B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohiđric điện li mạnh.

C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm.

D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh.

Câu 35: Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì ?

            A. Muối trung hoà.     B. Muối kép.               C. Muối của 2 axit.      D. Muối hỗn tạp.

Câu 36: Ứng dụng nào sau đây không phải là của Clorua vôi ?

            A. Xử lí các chất độc.                                     B. Tẩy trắng sợi, vải, giấy.

            C. Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi.                    D. Sản xuất vôi.

Câu 37: Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch kiềm đặc, nóng tạo ra dung dịch X. Trong dung dịch X có những muối nào sau đây ?

            A. KCl, KClO.            B. NaCl, NaOH.         C. NaCl, NaClO3.       D. NaCl, NaClO.

Câu 38: Ứng dụng nào sau đây không phải của KClO3 ?

        A. Sản xuất diêm.                                          B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

        C. Sản xuất pháo hoa.                                   D. Chế tạo thuốc nổ đen.

Câu 39: Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. Muối kim loại hoá trị I là muối nào sau đây ?

            A. NaCl.                      B. KCl.                        C. LiCl.                       D. Kết quả khác.

Câu 40: Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 22,4 gam Fe nung nóng (hiệu suất phản ứng 100%), lấy chất rắn thu được hoà tan vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là :

            A. 38,10 gam.             B. 48,75 gam.              C. 32,50 gam.             D. 25,40 gam.

Câu 41: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl2, một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là :

            A. 14,475 gam.           B. 16,475 gam.            C. 12,475 gam.           D. Tất cả đều sai.

Câu 42: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. Thành phần % thể tích của oxi và clo trong hỗn hợp A là :

            A. 26,5% và 73,5%.                                        B. 45% và 55%.         

C. 44,44% và 55,56%.                                    D. 25% và 75%.

Câu 43: Lấy 2 lít khí H2 cho tác dụng với 3 lít khí Cl2. Hiệu suất phản ứng là 90%. Thể tích hỗn hợp sau phản ứng là :

            A. 4,5 lít.                     B. 4 lít.                        C. 5 lít.                        D. Kết quả khác.

Câu 44: Cho 10,000 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,400 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 50,000 gam dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là :

            A. 33,33%.                  B. 45%.                       C. 50%.                       D. 66,67%.

Câu 45: Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào 500 ml dung dịch NaOH 4M. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu ?

            A. 1,6M ; 1,6M và 0,8M.                                B. 1,7M ; 1,7M và 0,8 M.

            C. 1,6M ; 1,6M và 0,6M.                                D. 1,6M ; 1,6M và 0,7M.

Câu 46: Cho 13,44 lít khí clo (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là :

            A. 0,24M.                    B. 0,48M.                    C. 0,4M.                      D. 0,2M.

Câu 47: Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dung dịch HCl thu được 1,4 lít khí (đktc). Vậy nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là :

       A. 8,5M.                      B. 8M.                         C. 7,5M.                      D. 7M.

Câu 48: Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là :

        A. 2 lít.                       B. 2,905 lít.                C. 1,904 lít.                 D. 1,82 lít.

Câu 49: Hoà tan 11,2 lít khí HCl (đktc) vào m gam dung dịch HCl 16%, thu được dung dịch HCl 20%. Giá trị của m là :

            A. 36,5.                       B. 182,5.                     C. 365,0.                     D. 224,0.

Câu 50: Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%. Giá trị của V là :

            A. 4,48.                       B. 8,96.                       C. 2,24.                       D. 6,72.

0
 I- Lập pt hóa học của pứ oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng e(xác định chất khử,chất oxi hóa,quá trình khử,quá trình oxi hóa)a) NH3 + O2  →  NO + H2O              b) Al + HNO3  →   Al(NO3)3 + N2 +H2Oc) KMnO4 + HCl  →  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2Od) KClO3 + HCl  →   KCl + Cl2 + H2Ođ) Fe3O4 + HNO3 →    Fe(NO3)3 + NO + H2Oe) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 →   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +Cl2 + H2Of) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4...
Đọc tiếp

 

I- Lập pt hóa học của pứ oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng e(xác định chất khử,chất oxi hóa,quá trình khử,quá trình oxi hóa)

a) NH3 + O2  →  NO + H2O              

b) Al + HNO3  →   Al(NO3)3 + N2 +H2O

c) KMnO4 + HCl  →  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

d) KClO3 + HCl  →   KCl + Cl2 + H2O

đ) Fe3O4 + HNO3 →    Fe(NO3)3 + NO + H2O

e) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 →   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +Cl2 + H2O

f) FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 →  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

g) Fe(NO3)2 + NaHSO4 →   Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + Na2SO4 + NO + H2O

II- Bài tập áp dụng pp bảo toàn e:

Câu 1:Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H­2 (ở đktc). Giá trị của V là:   A . 4,48.            B. 3,36.                                   C. 6,72                      D. 2,24

Câu 2:Cho 5,1 gam hai kim loại Mg và Al tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Tỉ lệ phần trăm theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 52,94%.             B. 47,06%.                       C. 32,94%.                          D. 67,06%

Câu 3:Cho 12 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe và Mg tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl, thu được 6.72 lít khí H2 (đktc).

             a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?

              b)Tính khối lượng muối thu được?

Câu 4:Cho 30,25 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Fe và Zn tác dụng với một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dd A và 11,2 lít khí H2 (đktc).

             a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X?

             b)Tính khối lượng muối thu được trong dd A?

Câu 5:Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là

    A. 20,25.          B. 19,45.            C. 8,4.              D. 19,05.

Câu 6:Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch HCl (dư), thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

    A. 22,4.            B. 28,4.              C. 36,2.            D. 22,0.

Câu 7:Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Cu có trong 10,0 gam hỗn hợp X là:    A. 2,8 gam.           B. 5,6 gam.                C. 1,6 gam.                        D. 8,4 gam

Câu 8:Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối, m có giá trị là:   A. 31,45.                      B. 33,25.  C. 3,99.      D. 35,58.

Câu 9:Cho 0,3 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là :     A. Ba.        B. Ca.                         C. Mg.                         D. Sr

Câu 10:Hoà tan 1,92 gam kim loại M (hoá trị n) vào dung dịch HCl và H2SO4 loãng (vừa đủ), thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là :A. Fe.               B. Cu.         C. Al.        D.Mg                              

Câu 11:Hỗn hợp X gồm Zn, Mg, Fe. Hoà tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl, thu được 11,20 lít khí (đktc). Để tác dụng vừa hết với 23,40 gam hỗn hợp X cần 12,32 lít khí clo (đktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp :A. 8,4 gam.          B. 11,2 gam         C. 2,8 gam.      D. 5,6 gam

Câu 12:Hòa tan 1,39 gam muối FeSO4.7H2O trong dd H2SO4 loãng dư.Cho dd này tác dụng với dd KMnO4 0,1M .Tính V lít dd KMnO4 tham gia phản ứng?  A.0,1         B.0,01     C.0,02       D.0,2

Câu 13:Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 1,2 mol FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng dư là?( sản phẩm gồm K2SO4,Cr2(SO4)3,Fe2(SO4)3 và H2O)

    A.58,8gam           B.117,6gam            C.19,6gam                D.29,4gam

Câu 14:Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4 thu được 1,51gam MnSO4.Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là?(sản phẩm gồm K2SO4,MnSO4,I2 và H2O)

         A.0,03 và 0,06             B.0,025 và 0,05           C.0,05 và 0,1         D.0,05 và 0,05

Câu 15:Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi, thu được 2,84 gam hỗn hợp các oxit. Khối lượng hai kim loại trong hỗn hợp đầu là

A. 1,56 gam.         B. 3,12 gam.         C. 2,2 gam. D. 1,8 gam

Câu 16:Hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2.Cho hỗn hợp X tác dụng hết với hỗn hợp Y(4,8 gam Mg và 8,1 gam Al).Sau phản ứng thu được 37,05 gam hỗn hợp Z(các muối clorua và oxit của 2 kim loại).Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp X?

Câu 17:Cho 11,2 lít (đktc)hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp Y(Mg, Al).Sau phản ứng thu được 42,34 gam hỗn hợp Z(các muối clorua và oxit của 2 kim loại).Tính %khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Y?

Câu 18:Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là

            A. 80.                   B. 20.                         C. 40.                  D. 60.

Câu 19:Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:  A. 16,8.        B. 8,4.             C. 5,6.           D. 3,2

Câu 20:Hoà tan hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3 (dư), thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá trị của x là:   A. 0,25. B. 0,15.       C. 0,2.               D. 0,10

Câu 21:Hòa tan m gam Cu trong dd HNO3 dư thu được 0,4mol NO, 0,1mol NO2 và dd A.Tính m?

Câu 22:Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được dd A (chỉ chứa muối Al(NO3)3)và 4,48 lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm NO,N2O có tỷ khối của X so với H2 =18.5.xác định m?

Câu 23:Cho 4,59gam Al tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được dd A (chỉ chứa muối Al(NO3)3)và V lít hỗn hợp khí X(đktc) gồm NO,N2O có tỷ khối của X so với H2 =16,72.xác định V?

Câu 24:Cho 9,2 gam hỗn hợp gồm Zn và Al phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng Al có trong hỗn hợp là

        A. 2,7 gam.     B. 5,4 gam.                C. 8,1 gam.    D. 6,75 gam

Câu 25:Hoà tan hoàn toàn 0,756 gam kim loại M bởi lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 gam khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). M là: A. Fe.     B. Cu.   C. Zn.           D. Al

Câu 26:Cho 18,4 gam hỗn hợp Zn và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 11,2 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là?             A. 70,65%.     B. 29,35%. C. 45,76%.      D. 66,33

Câu 27:Cho m gam Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng tạo 1,792 lít khí (đktc). Cũng cho m gam Fe trên tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng thì thấy thoát ra V lít khí NO(đktc ,sản phẩm khử duy nhất ) . Giá trị V là:       

 A. 1,792 lít        B, 1,195 lít     C. 4,032 lít       D. 3,36 lít

Câu 28:Cho 16,2 gam kim loại M, hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:

      A. Mg            B.Al             C. Cu            D.Zn 

Câu 29:Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khối lượng a gam là:

    A. 56 gam.       B. 11,2 gam.      C. 22,4 gam.    D. 25,3 gam.

Câu 30:Để m gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp các chất rắn X(gồmFe, FeO, Fe2O3, Fe3O4).Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là :   

      A. 10,08 gam.              B. 1,08 gam.                 C. 5,04 gam.        D. 0,504 gam.

Câu 31: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 5m gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 49 ml dung dịch KMnO4 1M. Tính giá trị của m ?

          A.  2,32.             B.  7,20.           C.  5,80    D.  4,64

0

Chuyển động là nhanh dần vì kết quả thí nghiệm cho thấy độ dời tăng dần sau những khoảng thời gian bằng nhau, bằng 0,02s (quãng đường vật đi được tăng dần sau mỗi khoảng 0,02s lần lượt là 22; 26; 30; 34; 38; 42 mm)

Vận tốc trung bình của vật trong những khoảng thời gian Δt = 0,02s

Áp dụng công thức

giải bài tập lớp 10

Ta được:

giải bài tập lớp 10

vtbBC = 1,3 m/s; vtbCD = 1,5 m/s

vtbDE = 1,7 m/s; vtbEG = 1,9 m/s; vtbGH = 2,1 m/s.

~ hok tốt ~

Có một số giải pháp góp phần giảm số vụ và mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thông như sau:- Thông qua việc nâng cấp các công trình giao thông, khiến cho người tham gia giao thông ít gặp tình huống khó khăn và nguy hiểm hơn (Road safety Engineering).- Giáo dục (Education) và đào tạo người tham gia giao thông để họ chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật và có thể giải quyết tốt hơn...
Đọc tiếp

Có một số giải pháp góp phần giảm số vụ và mức độ nghiêm trọng của tai nạn giao thông như sau:
- Thông qua việc nâng cấp các công trình giao thông, khiến cho người tham gia giao thông ít gặp tình huống khó khăn và nguy hiểm hơn (Road safety Engineering).
- Giáo dục (Education) và đào tạo người tham gia giao thông để họ chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật và có thể giải quyết tốt hơn các tình huống khi tham gia giao thông.
- Cưỡng chế (Enforcement) thực hiện các quy định của pháp luật về trật tư an toàn giao thông nhằm hạn chế các hành vi vi phạm, góp phần làm cho môi trường giao thông an toàn hơn.
1. Em hiểu thế nào về các giải pháp trên?
2. Liên hệ các giải pháp nêu trên để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đối với địa phương em.

( viết một bài văn ngắn nha)

0
11 tháng 2 2020

Hiện nay trên thế giới cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm 5.000 tỷ túi nilon được tiêu thụ.Còn ở Việt Nam, thống kê bình quân, mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1 kg túi nilon/tháng. Riêng Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Điều đáng lo ngại là phải mất hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, các chất thải từ nhựa và ni lông mới phân hủy hết, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, đe dọa các hệ sinh thái và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.

Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thực trạng ô nhiễm rác thải nhựa, túi nilon hiện nay rất nghiêm trọng, lượng chất thải nhựa và túi nilon ở Việt Nam hiện vẫn ở mức rất cao, chiếm khoảng 8-12% trong chất thải rắn sinh hoạt. Thế giới đã đánh giá tỉ lệ chất thải nhựa phát sinh đối với nước có thu nhập trung bình như Việt Nam chiếm 12% lượng chất thải rắn phát sinh. Nếu trung bình 10% số lượng chất thải nhựa và túi nilon không được tái sử dụng mà thải bỏ hoàn toàn, lượng chất thải nhựa và túi nilon thải bỏ ở Việt Nam sẽ xấp xỉ 2,5 triệu tấn/năm. Số lượng rác thải nhựa, túi nilon thải ra tăng dần theo từng năm. Đây là một "gánh nặng" cho môi trường, thậm chí còn dẫn đến thảm họa mà các chuyên gia môi trường gọi là "ô nhiễm trắng".

Cùng với đó, lĩnh vực tái chế chất thải nhựa của Việt Nam vẫn chưa phát triển. Tỷ lệ phân loại chất thải tại nguồn rất thấp. Đơn cử như Thành phố Hồ Chí Minh, mỗi năm có khoảng 250.000 tấn chất thải nhựa được tạo ra; trong đó, 48.000 tấn được chôn trong các bãi chôn lấp (đa số là nhựa có giá trị thấp) chiếm 19,2%; còn lại hơn 200.000 tấn chất thải nhựa được tái chế hoặc thải trực tiếp ra môi trường. Điều đáng nói là công nghệ tái chế nhựa được sử dụng ở các thành phố lớn của Việt Nam đã lỗi thời, hiệu quả thấp, chi phí cao và gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh đó, hoạt động tái chế chất thải nhựa chưa được tổ chức với quy mô lớn, chủ yếu được thực hiện bởi các doanh nghiệp nhỏ nên hiệu quả thấp. Trong khi đó thói quen của người dân dùng túi nilon, đồ dùng nhựa một lần ngày càng gia tăng. Đáng lo ngại người dân vẫn chưa có thói quen phân loại rác sinh hoạt hàng ngày, việc lẫn các loại chất thải nhựa, đặc biệt là nilon tương đối phổ biến. Điều này càng khiến việc xử lý rác thải nhựa thêm khó khăn.

Không chỉ vậy, thế giới cũng đang phải đối mặt với khoảng 4,8 - 12,7 triệu tấn từ lục địa đổ vào các đại dương mỗi năm. Còn theo các kết quả nghiên cứu, Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về lượng rác thải nhựa ra biển, với 0,28 - 0,73 triệu tấn mỗi năm (tương đương 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). Một báo cáo mới đây tại Hội nghị Davos, Thụy Sĩ khiến chúng ta không khỏi giật mình khi biết, ước tính lượng rác thải nhựa thải xuống biển đến năm 2050 sẽ nhiều hơn lượng cá (tính theo trọng lượng), đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái và môi trường đại dương.

Rác thải nhựa đang hàng ngày, hàng giờ tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực của rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng.

30 tháng 1 2020

phongvanccmutdiroitraloiphongvannhakhongdocnoiquycuaOnlineMathsa

1 tháng 2 2020

Không hề linh tinh nha, liên quan đến học tập mà @Vũ Tiến Sỹ