K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

Câu 1 (1,0 điểm). Ý nghĩa của những hình ảnh ao tù, thói quen nếp nghĩ - mù lòa, nghìn hải - cảng - mưa - buồn?

=> Diễn đạt ngắn gọn, xúc tích nhưng chi tiết nổi bật nhấn mạnh hình ảnh tháng năm cực khổ của chiến trường Việt Bắc mà các anh chiến sĩ phải hi sinh chịu đựng nỗi đau về thể xác lẫn tinh thần khi nhìn đồng đội phải ngã xuống.

Câu 2 (1,0 điểm). Theo anh (chị), vì sao tác giả lại khuyên :

Hãy thù ghét

mọi ao tù

nơi thân ta rữa mục?

=> Theo em, tác giả khuyên như vậy vì ông cảm nhận được rất nhiều nỗi đau về sự tàn khốc khắc nghiệt mà chiến tranh mang đến cho dân ta. Tình cảm cao trào đến cực độ, không ai muốn đất nước chịu cảnh ao tù và nhà thơ tri ân hối tiếc những tháng năm ở chiến trường Việt Bắc.

Câu 3 (2,0 điểm). Thông điệp nào từ văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh (chị) và lí giải thông điệp đó?

=> Thông điệp hãy sống như con tàu phải lòng muôn hải lý bỏ sau lưng nghìn hải - cảng - mưa - buồn. Hãy luôn sống tiến lên phía trước, cố gắng đạt được mục tiêu ý nghĩa lớn lao. Luôn một lòng không ngần ngại gian lao khổ cực, và nếu có tiếc thương muốn dừng lại cũng nên gác sang bên để vì một tương lai chung lớn đẹp đẽ phía trước. Dù trong thời chiến hay bình yên, con người ta luôn nên có lý tưởng sống không ngừng cố gắng ngày một hiện thực hóa ước mơ, mong muốn, hoài bão của bản thân mìn. Đó là ý nghĩa của cuộc sống.

2 tháng 7

giup minh di ma

 

2 tháng 7

Không phải là đổi SP để được GP đâu bạn nhé!

Bạn sẽ có SP khi các thành viên trong diễn đàn Olm tick đúng cho bạn!

Còn bạn sẽ có GP khi được Admin, giáo viên , CTV tick xanh nhé!

biện pháp tư từ: "Có những bông hoá lớn và cũng có những bông hoa nhỏ....ở bên vệ đường

Chúng ta nên gỡ bỏ thù hận và san sẻ yêu thương

Mình cần gấp, mai phải nộp bài r

2 tháng 7

xác định trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:

Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại

`-` Trạng ngữ:ko có

`-` CN1: chủ nhật

`-`CN2:Chúng ta

`-`VN1:Trời đepk

`-`VN2: đi cắm trại

2 tháng 7

Phân loại từ trong đoạn văn sau :

  Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ chàng càng thấy lời thần nói đúng chàng bèn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn bẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lá dong trong vườn gói thành vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ.

- từ láy:dong trong

ĐỀ SỐ 1Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:  Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng. Nó rời khỏi biển ở thể lỏng rồi lại xuất hiện trong không khí ở thể khí, sau đó rơi xuống dưới dạng băng trên các ngọn núi. Tại đó, cuộc du hành của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các đòng sông lớn nhỏ, rồi lại đổ ra biển, điểm xuất phát ban đầu. Trong...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

  Nước là một nhà du hành vĩ đại không ngừng thay đổi hình dạng. Nó rời khỏi biển ở thể lỏng rồi lại xuất hiện trong không khí ở thể khí, sau đó rơi xuống dưới dạng băng trên các ngọn núi. Tại đó, cuộc du hành của nước tiếp tục, nó trở lại thể lỏng, chảy trong các đòng sông lớn nhỏ, rồi lại đổ ra biển, điểm xuất phát ban đầu. Trong suốt vòng tuần hoàn này, nước đều có ích cho các sinh thể. Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài thực vật và động vật, trong đó có con người chúng ta, và chúng ta không thể sống thiếu nước. Chúng ta sử dụng nước từng giây từng phút, để uống, tưới tiêu, sản xuất điện,... Nước thật quý giá!

(Nhiều tác giả, Bách khoa thư thế hệ mới, NXB Dân trí, Hà Nội, 2017, tr. 28)

Câu 1: Vấn đề chính được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 2: Tại sao nước lại được ví với “một nhà du hành vĩ đại”?

Câu 3: Em hiểu thế nào về nội dung của câu “Nước là thành phần cơ bản tạo nên các loài thực vật và động vật, trong đó có con người chúng ta.”?

Câu 4: Trong vòng tuần hoàn của mình, nước đã từng tồn tại ở những dạng/ thể nào? Hãy nêu suy luận của em về tầm quan trọng của băng tồn tại trên các đỉnh núi cao và ở hai đầu địa cực (Bắc Cực và Nam Cực).

Câu 5: Nước có tầm quan trọng như thế nào đối với sự sống?

 Câu 6: “Nước thật quý giá!" - câu kết của đoạn trích có thể gợi lên trong em những suy nghĩ gì?

Câu 7: Câu nào có thể được xem là câu chủ đề của đoạn trích?

Câu 8: Nêu nhận xét về cách triển khai vấn đề của đoạn trích (chú ý sự phát triển tiếp nối giữa 3 câu đầu và 4 câu sau).
 
 

ĐỀ SỐ 2

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

    Chúng ta hãy bắt đầu từ một cành bất kì của cây sự sống này. Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính. Cách đây khoảng 500 triệu năm, tổ tiên của tôi là một con cá. Trở lại thời gian 1 tỉ rưỡi năm: tổ tiên của tôi là một vi khuẩn. Trên thực tế, tất cả chúng ta đều là hậu duệ của cùng một và chỉ một sinh vật, một tế bào nguyên thuỷ cách đây khoảng 3,8 tỉ năm. Sự sỗng đã nảy nở trong một quá khứ rất xa xôi từ một và chỉ một sự kiện. Từ một tổ tiên chung, ở gốc của cây sự sống, nó đã đa dạng hoá theo thời gian bằng các phân nhánh liên tiếp với sự xuất hiện của những loài mới. Thân cây sự sống đã lớn lên theo chiều dọc, nhưng các cành, nhánh cũng ra đời để tạo cho nó một sự phát triển theo bề ngang. Nếu một số loài phát triển và sinh sôi nảy nở, thì nhiều loài khác, như chim cu lười hoặc khủng long, đã không còn sống sót. Hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng. Chúng là các cành thấp của cây sự sống, và đã bị cắt cụt.

(Trịnh Xuân Thuận, Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao, NXB Tri thức, Hà Nội, 2015, tr. 600)

Câu 1: Trong đoạn trích, cụm từ nào được dùng lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất? Vì sao nó lại được dùng như vậy?

Câu 2: Tác giả muốn nói điều gì trong câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính.”?

Câu 3: Từng con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết điều gì về sự phát triển của sự sống trên Trái Đất?

Câu 4: Phân tích điều tác giả muốn nhấn mạnh khi dùng các từ tổ tiên, hậu duệ trong các câu 3, 4, 5 của đoạn trích.

Câu 5: Tác giả đã giải thích như thế nào về việc hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng?

Câu 6: Hãy đánh giá sức hấp dẫn trong cách trình bày các thông tin khoa học của tác giả được thể hiện qua đoạn trích.

Câu 7: Chỉ ra mối quan hệ giữa câu thứ 2 với toàn bộ các câu 3, 4, 5, 6 trong đoạn trích.

Câu 8: Theo cảm nhận của em, những từ nào có “tuổi đời” trẻ hơn cả trong số các từ mượn được sử dụng trong đoạn trích? Vì sao em có cảm nhận như vậy?

2
2 tháng 7

Đề 2:

Câu 1: Trong đoạn trích, cụm từ nào được dùng lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất? Vì sao nó lại được dùng như vậy?

`-` Cụm từ được lặp lại nhiều lần và có vị trí nổi bật nhất là "cây sự sống"

`-`Lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh sự sống,sự phát triễn của thực vật trên trái đất và giúp ta hình dung được sự sống to lớn đó

Câu 2: Tác giả muốn nói điều gì trong câu “Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính.”?

`-` Tác giả muốn nói:" mọi sinh vật hiện nay dù có vẻ khác biệt nhau nhưng lại đều có chung điểm gốc,chung một tổ tiên,mọi nguồn sống ấy đều kết nối với nhau về một gốc chung,có nghĩa là thân cây chính".

Câu 3: Từng con số 3,8 tỉ năm, 1 tỉ rưỡi năm, 500 triệu năm cho biết điều gì về sự phát triển của sự sống trên Trái Đất?

`-` Từng con số ấy gợi lên cho ta biết sau hàng ngàn hàng triệu năm thì sự phát triễn dồi dào của trái đất phải trải qua một khoảng thời gian khá lâu,từ một hành tinh đầy nước dần dần sang hàng tỉ năm trở nên màu mỡ

Câu 4: Phân tích điều tác giả muốn nhấn mạnh khi dùng các từ tổ tiên, hậu duệ trong các câu 3, 4, 5 của đoạn trích.

`-`Tác giả muốn nhấn mạnh mối quan hệ liên tục và gắn kết giữa các loài sinh vật qua các thế hệ khi dùng các từ "tổ tiên,hậu duệ",những từ này làm rõ rằng sự sống không ngừng tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp tuy vậy nhưng chúng lại luôn có một mối liên kết chung và chung 1 tổ tiên

Câu 5: Tác giả đã giải thích như thế nào về việc hơn 99% số loài xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng?

`-`Tác giả giải thích rằng hơn 99% số loài đã từng xuất hiện trên Trái Đất đã tuyệt chủng bằng cách : "như các cành thấp của cây sự sống đã bị cắt cụt". Điều này chứng tỏ rằng dù sự phát triễn có lớn tới đou đa dạng tới đâu,nhưng nó cũng kh thể tồn tại mãi mãi được

Câu 6: Hãy đánh giá sức hấp dẫn trong cách trình bày các thông tin khoa học của tác giả được thể hiện qua đoạn trích.

`-` Tác giả trình bày các thông tin khoa học một cách hấp dẫn bằng cách sử dụng hình ảnh cây sự sống để biểu diễn cho quá trình tiến hóa của các loài sinh vật. Cách dùng ngôn ngữ hình tượng,  thời gian cụ thể và việc nhấn mạnh mối quan hệ giữa các loài sinh vật giúp cho ta thấy được thông tin trở nên dễ hiểu và thu hút người đọc.

Câu 7: Chỉ ra mối quan hệ giữa câu thứ 2 với toàn bộ các câu 3, 4, 5, 6 trong đoạn trích.

`-` Câu thứ 2 :“Đi từ cành này đến cành khác, từ nhánh này đến nhánh kia, bạn sẽ luôn thấy một con đường dẫn tới thân cây chính.”Nó dẫn dắt người đọc vào một khung hình với sự sống và mối liên kết giữa các loài sinh vật. Các câu 3, 4, 5, 6 tiếp tục giải thích chi tiết hơn về nguồn gốc chung của các loài, sự tiến hóa của chúng, và sự tuyệt chủng của nhiều loài khác từ đó làm rõ ý nghĩa của câu 2

Câu 8: Theo cảm nhận của em, những từ nào có “tuổi đời” trẻ hơn cả trong số các từ mượn được sử dụng trong đoạn trích? Vì sao em có cảm nhận như vậy?

`-` Trong đoạn trích, các từ như "phát triển", "đa dạng hóa" có vẻ như có “tuổi đời” trẻ hơn.

`-`Vì nhưunxg cảm nhận này có thể xuất phát từ các nền văn minh,khoa học hiện đại đã phát triễn mạnh mẽ trong thời gian gần đây

2 tháng 7

Đề 1: 

1. 

- Vấn đề chính của đoạn văn là về vai trò và quan trọng của nước đối với sự sống trên trái đất, cũng như sự tuần hoàn và sự đa dạng.

2. 

- Nước được ví với “một nhà du hành vĩ đại” bởi vì nó liên tục thay đổi hình dạng và đi qua các giai đoạn khác nhau trong quá trình tuần hoàn: từ thể lỏng (biển), thể khí (hơi nước trong không khí), đến thể rắn (băng trên núi). Sự linh hoạt này của nước giống như một cuộc phiêu lưu không ngừng, khám phá và tái sinh.

3. 

- Câu này nhấn mạnh vai trò cơ bản của nước trong sự sống của mọi sinh vật. Nước là thành phần quan trọng trong các phản ứng sinh học và cấu trúc của tế bào, cũng như trong các quá trình sống hóa của thực vật và động vật.

4. 

- Nước trong vòng tuần hoàn của mình đã tồn tại dưới các dạng: thể lỏng (biển, sông), thể khí (hơi nước), và thể rắn (băng trên núi, ở các đầu địa cực).

- Băng trên các đỉnh núi cao và ở hai đầu địa cực rất quan trọng vì nó là nơi lưu giữ một lượng lớn nước dưới dạng băng. Khi băng tan ra, nước sẽ chảy xuống dưới dạng sông, cung cấp nước ngọt cho các khu vực dưới đồng bằng, đồng thời giúp duy trì sự ổn định của các môi trường sống.

5. 

- Nước là yếu tố cần thiết cho sự sống của mọi sinh vật. Nó không chỉ làm nước uống mà còn cần thiết cho quá trình sinh tồn, sản xuất thực phẩm và năng lượng.

6. 

- Câu này gợi lên ý nghĩa của việc bảo vệ và tận dụng tối đa nguồn nước, vì nước là nguồn tài nguyên quý giá và cần phải được quản lý và sử dụng một cách bền vững.

7. 

- Câu chủ đề của đoạn văn là vai trò và quan trọng của nước đối với sự sống.