Nop bai kieu gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ ở điểm: Nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con thành hai ngả: năm mươi con theo cha xuống biển, năm mươi con theo mẹ lên núi. Việc chia con như vậy nhằm chia nhau cai quản các phương, có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau.
Theo em đây là chi tiết hoang đường. Vai trò của những chi tiết này là:
+ Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc dân tộc để người đời sau thêm tự hào, tôn kính tổ tiên mình.
+ Cho thấy sự gắn kết của dân tộc Việt Nam đều có có nguồn gốc rồng tiên rất cao quý và đáng tự hào.
+ Làm tăng thêm sức hấp dẫn của tác phẩm đối với người đọc.
Thi sĩ Trần Hữu Thung đã tận dụng thành công đặc điểm ấy của thơ bốn chữ trong năm khổ thơ đầu để kể lại về quá trình lớn lên của hạt mầm. Khi đang là hạt nằm trong tay người, hạt nằm lặng thinh dường như chưa có bất cứ dấu hiệu nào của sự sống. Nhưng ngay khi được gieo trồng xuống đất, hạt mầm ấy ngay lập tức nảy mầm “nhú lên giọt sữa”. Biện pháp ẩn dụ được tác giả sử dụng một cách khéo léo đặc tả rõ nét bước trưởng thành đầu tiên của mầm cây khi tự mình nhú ra khỏi sự bao bọc và khoác lên mình tấm áo mới trắng đục như màu sữa. Dường như hạt mầm ấy đã trở thành một sinh linh sống “thì thầm” cùng nhân vật “tôi”. Và nhân vật “tôi” đón nhận điều đó bằng thính giác “ghé tai nghe rõ”. Hạt mầm dần phát triển “mầm tròn nằm giữa” được nằm trong “nôi vỏ hạt” nghe những bàn tay vỗ và lời ru tha thiết của con người. Mầm ủ mình để vượt qua gió bấc, mưa giông - sự khắc nghiệt của tự nhiên để chờ được những tia nắng hồng đánh thức. Hình ảnh nhân hóa “mầm mở mắt” mang đến cho người đọc cảm giác hạt mầm đang như những cô bé, cậu bé tinh nghịch thì thầm, tâm sự với mọi người về quá trình trưởng thành mỗi ngày của mình. Từ hạt mầm nằm lặng thinh trong tay người khi nào giờ đây cây đã kết lá mang màu xanh đến thế giới này. Năm khổ thơ trên được viết chủ yếu là gieo vần chân cùng cách ngắt nhịp 2/2 đã góp phần tạo nên sự nhịp nhàng cho đoạn thơ đồng thời gợi tả thật sinh động rõ nét từng ngày lớn lên của hạt mầm. Thể thơ bốn chữ khiến bài thơ giống như một câu chuyện giản dị, gần gũi dễ dàng đọng lại trong tiềm thức của người đọc những ấn tượng khó quên. Đoạn thơ cuối cùng ẩn chứa thông điệp quý giá mà tác giả muốn truyền tải đến với bạn đọc. Vì cây gần gũi và có ích cho cuộc sống của chúng ta nên mỗi người cần xây dựng cho mình ý thức gây trồng và bảo vệ những mầm cây ấy làm nên nhiều “mùa xuân xanh cho đất nước”.
Các từ láy trong đoạn trên là: long lanh, lạ lùng. Cả hai đều là từ láy bộ phận.
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa: địa điểm đến là nhà tù Hỏa Lò
+ Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham gia chuyến đi: rất vui vì học được thêm rất nhiều điều
2. Thân bài
- Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan (trên đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi…).
+ Thời tiết: Hôm đó là thứ bảy - một ngày đẹp trời đầy nắng và gió tạo tâm trạng thoải mái và dễ chịu
+ Địa điểm: Nhà tù Hỏa Lò nằm ở số 1 phố Hoả Lò, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Nơi đây được mệnh danh là “địa ngục trần gian” - được thực dân Pháp xây dựng để giam giữ các chiến sĩ cách mạng quan trọng của Việt Nam.
+ Đến nơi: Đầu tiên là mua vé vào cửa. Sau đó, chúng tôi lần lượt có các khu vực nhà giam gồm có một nhà dùng cho việc canh gác; một nhà dùng làm bệnh xá; một nhà dùng làm nhà thương bố thí; hai nhà dùng để giam bị can (chưa thành án); một nhà dùng để làm phân xưởng thợ mộc, sắt, may, da; năm nhà dùng để giam tù nhân đã thành án; bốn trại xà lim để giam tử tù, tù nhân nguy hiểm, tù nhân vi phạm nội quy nhà tù. Ở mỗi khu vực nhà giam đều có những bảng chú thích để người xem hiểu rõ hơn.
- Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên nhiên, con người, công trình kiến trúc…)
+ Đặc biệt ấn tượng nhất khi đến nhìn tham quan nhà giam dành cho tù nhân phạm tội tử hình. Chiếc máy chém dành cho phạm nhân tử hình sẽ khiến bất cứ ai nhìn thấy lạnh sống lưng
+ Qua đó tôi hiểu được một phần nào sự hi sinh của các chiến sĩ cách mạng cho Tổ quốc và tội ác chiến tranh của thực dân Pháp
=> chân quý nền hòa bình ngày hôm nay
Những nhà giam nhỏ bé, chật hẹp với bốn bức tường dày không có gì lọt qua được cũng khiến tôi cảm thấy ám ảnh.
3. Kết bài
Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan, di tích lịch sử văn hóa: em đã học được rất nhiều điều, hiểu biết thêm về lịch sử và sự tàn ác của chiến tranh. Có dịp em sẽ dẫn gia đình đến thăm nhà tù Hỏa Lò một lần nữa
Em sẽ ngăn bạn lại và khuyên bạn ko nên làm như vậy. Hoặc là sẽ nói với thầy cô. Và ko ai ..........
em sẽ ra đấm cái thằng bắt nat sấp mát lồn luôn cho nhanh gọn lẹn để cho nó khỏi bắt nạt người nào nữa cho xong.
em sẻ nói bọn họ dừng tay và bảo nó đi nếu nó kong đi mà nó tới chổ em thì em chay
Mẫu văn bạn có thể tham khảo:
Mẫu 1:
Cuộc sống không chỉ có niềm vui, mà còn có nỗi buồn. Và chắc hẳn trong cuộc đời nhiều người từng trải qua những kỉ niệm buồn.
Khi đó, tôi đang là học sinh lớp một. Buổi chiều thứ bảy, tôi có tiết học thêm ở trường. Bố đã đến đón tôi từ rất sớm. Trên đường về, bố nói rằng sẽ vào siêu thị để mua một vài món đồ cho mẹ. Tôi cảm thấy háo hức vô cùng. Trong siêu thị có rất nhiều đồ ăn vặt ngon. Tôi sẽ thuyết phục bố mua cho tôi một vài món.
Bố gửi xe ở bên ngoài, rồi dắt tôi vào bên trong. Siêu thị lúc này khá đông người. Bố phải đẩy xe để đồ nên không thể dắt tay tôi. Chính vì vậy, bố yêu cầu tôi phải chú ý theo sát. Tôi gật đầu đồng ý, còn hứa sẽ luôn theo sát bố. Khi đi đến quầy bánh kẹo, tôi đã nói với bố mua cho tôi loại bánh và loại kẹo mà tôi thích. Bố đã vui vẻ đồng ý, bỏ chúng vào xe để đồ.
Rồi hai bố con đi qua một quầy đồ chơi. Rất nhiều bạn nhỏ đang đòi bố mẹ mua cho mình món đồ chơi yêu thích. Bỗng nhiên, tôi nhìn thấy một con búp bê rất đẹp. Tôi mải ngắm nhìn con búp bê mà quên mất phải theo sát bố. Thế rồi, tôi đã bị lạc. Lúc này, tôi rất sợ hãi. Xung quanh rất nhiều người qua lại. Tôi liền chạy đi tìm bố. Mãi tôi vẫn không tìm thấy bố. Lúc này, tôi òa khóc nức nở. Một cô nhân viên tốt bụng đi qua, thấy tôi đang khóc thì hỏi chuyện. Tôi kể cho cô nghe, cô đề nghị sẽ đưa tôi tới chú bảo vệ. Sau đó, chú bảo vệ đã cầm loa thông báo để bố biết. Khoảng mười phút sau, bố đã đến đón tôi. Tôi chạy tới ôm chầm lấy bố, bật khóc. Còn bố thì chỉ nhẹ nhàng nói: “Không sao con, bố đây rồi!”. Sau đó, bố quay sáng và cảm ơn chú bảo vệ và cô nhân viên.
Mẫu 2:
Mẹ tôi là một người phụ nữ giản dị. Nhưng mẹ đã dành cho tôi những sự hy sinh thật phi thường. Bố mẹ chia tay khi tôi còn nhỏ. Tôi sống cùng với mẹ. Mẹ vừa phải làm mẹ, vừa phải làm bố. Nhờ có tình yêu thương vô bờ của mẹ đã lấp đầy khoảng trống tình cảm của bố.
Còn nhớ năm lớp tám, tôi đến nhà Hồng – cô bạn thân cùng lớp chơi. Do quá mải chơi nên khi về đến nhà thì trời đã tối. Tôi nghĩ thầm trong lòng rằng kiểu gì khi về đến nhà mẹ cũng mắng. Nhưng khi tôi về đến nơi, bước vào nhà lại thấy thật yên tĩnh, chỉ nhìn thấy trên bàn là cơm canh nóng hổi, mà không thấy mẹ đâu. Tôi ăn cơm xong mà lòng đầy lo âu. Tôi lén vào phòng của mẹ, thì nhìn thấy mẹ đang nằm trên giường. Tôi khẽ gọi: “Mẹ ơi!” nhưng không thấy tiếng trả lời. Cảm thấy lo lắng, tôi chạy đến bên giường, khi chạm vào người mẹ thì thấy nóng bừng. Có lẽ mẹ đã bị sốt.
Bỗng nhiên tôi cảm thấy sợ hãi, xen lẫn cả sự ân hận. Tôi tự trách mình mải chơi, trong khi mẹ thì phải làm việc vất vả, lại bị ốm mà vẫn cố gắng nấu cơm cho tôi. Tự trấn an bản thân, tôi nhanh chóng chạy đi lấy khăn mặt lạnh đắp lên trán mẹ. Rồi còn nấu một ít cháo ăn liền và mua thuốc cho mẹ. Một lúc sau, có vẻ đã khá hơn, mẹ tỉnh dậy. Tôi thuyết phục mẹ ăn cháo và uống thuốc. Mẹ vừa ăn vừa mỉm cười nhìn tôi. Xong xuôi, tôi nhìn mẹ, rồi ôm lấy mẹ và bật khóc nức nở: “Con xin lỗi mẹ ạ!”. Mẹ chỉ ôm tôi vào lòng rồi nhẹ nhàng nói: “Không sao đâu! Nín đi con!”.
Sáng hôm sau, mẹ đã khỏe hẳn và có thể đi làm bình thường. Nhưng nhờ có trải nghiệm hôm qua mà tôi mới biết mẹ đã vất vả vì tôi như thế nào. Tôi thầm nhắc nhở bản thân phải cố gắng học tập hơn, giúp đỡ mẹ nhiều hơn để mẹ khỏi lo lắng, vất vả.
Đối với tôi, mẹ chính là nguồn ánh sáng diệu kỳ. Tôi dường như thấu hiểu thêm công ơn của mẹ.
Mẫu 3:
Em nhớ mãi tiết trả bài hôm ấy. Giờ phút ngỡ ngàng và đau khổ nhất đối với em từ khi bước vào lớp 6, bởi vì em đã bị một điểm 3 môn Làm văn.
Cô Thanh trả bài kiểm tra cho lớp. Cô đặt quyển vở của em xuống bàn, nét mặt có vẻ không vui. Linh tính như mách bảo điều gì, em vội vã lật giở từng trang. Những điểm 8, 9 đỏ chói lần lượt mỉm cười với em – cô học sinh giỏi Văn của lớp. Em lật tiếp. Chao ôi! Em không thể tin vào mắt mình: một điểm 3 to tướng! Choáng váng, em như lịm đi trước sự thật phũ phàng ấy.
Không, không thể như vậy được! Em cố định thần nhìn lại, nhưng còn nghi ngờ gì nữa? Con số 3 in rõ trong khung điểm. Em vội vàng gập vở lại, bần thần nhìn các bạn xung quanh. Hình như bạn nào cũng hớn hở với kết quả của mình, chẳng ai để ý đến nỗi đau khổ của em. Có lẽ các bạn nghĩ rằng em đang sung sướng với điểm khá giỏi như mọi lần vì em là cây Văn của lớp cơ mà! Càng nghĩ càng xấu hổ, em cúi gằm mặt xuống. Lần giở lại bài, dòng chữ cô phê hiện lên rõ ràng trước mắt: Lạc đề!
Em đọc lại đề bài và nhận ra đúng là mình sai thật. Đề bài yêu cầu tả một dòng sông (một cánh đồng hay một góc phố …) gắn với kỉ niệm thời thơ ấu, vậy mà em lại đi kể về một kỉ niệm sâu sắc thời nhỏ. Đề bài đó đối với em không khó. Tại em quá chủ quan, chẳng chịu đọc kỹ. Nhớ lại giờ làm bài hôm ấy, em đã nộp bài đầu tiên trước bao cặp mắt thán phục của bạn bè mà quên mất lời cô nhắc nhở: Các em phải xem lại bài thật kỹ trước khi nộp. Có lẽ vì ỷ vào sức học của mình, và thỏa mãn trước lời khen của thầy cô và bè bạn nên em đã thành một cô bé kiêu căng, hợm hĩnh từ lúc nào chẳng biết.
Đúng lúc ấy, bạn Hà thì thào bên tai em, giọng mừng rỡ:
– Lan ơi, hôm nay tớ được 7 điểm nhé! Cố mãi rồi mình cũng đạt điểm khá rồi đây. Mẹ mình chắc mừng lắm. Ủa! Mà sao mặt cậu tái thế kia? Được mấy điểm? Cho tớ xem nào!
Nghe Hà nói, em lại càng buồn bã và xấu hổ. Hà đang sung sướng với điểm 7 đầu tiên của môn Làm văn. Còn em, kẻ vẫn coi điểm 7 là xoàng xĩnh, hôm nay lại bị điểm 3! Không thể nào diễn tả hết nỗi đau khổ của em lúc ấy. Em cảm thấy ánh mắt cô giáo vừa buồn rầu, vừa ngạc nhiên, thất vọng: Sao lại thế hả Lan? Cô rất buồn.
Trên đường về, em lo lắng và bối rối. Bố mẹ tin tưởng ở em nhiều lắm. Nếu biết em bị 3 điểm Làm văn thì bố mẹ em sẽ nghĩ gì đây? Bố thường động viên em học cho giỏi và ước mơ rằng em cũng sẽ trở thành luật sư như bố. Còn mẹ nữa, biết bao đêm mẹ ngồi đan len, cố chờ em học xong bài mới cùng đi ngủ. Mẹ cũng chỉ mong có một điều là con gái mẹ học giỏi. Không thể làm bố mẹ thất vọng, em sẽ giấu bài đi, sẽ nói rằng cô giáo không chấm vì cả lớp làm bài kém quá. Quanh quẩn với ý nghĩ dối trá ấy, em đã về đến nhà mà đầu óc vẫn mông lung.
Vừa vào đến cổng, mẹ dịu dàng bước xuống thềm đón em. Ánh mắt mẹ chợt hoảng hốt khi thấy em bơ phờ mệt mỏi. Em đã ôm chầm lấy mẹ, khóc tức tưởi. Không, em không thể lừa dối người mẹ yêu kính của mình.
Tối hôm ấy, em đã xem kĩ lại bài. Điểm 3 nhắc nhở em hãy nhìn lại mình. Em tự nhủ: Nhất định chỉ có một điểm 3 này mà thôi. Em sẽ tiếp tục giành được những điểm 9, điểm 10 và sẽ lại được cha mẹ, thầy cô, bè bạn tin yêu như trước.
Mẫu bài văn kể lại một trải nghiệm buồn của em số 3Trong cuộc sống chắc hẳn ai cũng sẽ có những trải nghiệm buồn vui lẫn lộn. Bên cạnh những trải nghiệm vui mang lại niềm hạnh phúc thì những trải nghiệm buồn sẽ để lại cho chúng ta những bài học quý giá.
Vốn bản tính nghịch ngợm và thích chơi game, lại còn được bố mẹ chiều chuộng nên từ bé tới giờ em chỉ thích đi chơi chứ không thích học. Vào cuối năm em học lớp 5 và chuẩn bị thi vào cấp Hai là khoảng thời gian em chểnh mảng học tập và lúc nào tâm trí cũng chỉ nghĩ đến những trận game còn dang dở. Ngày hôm đó, em đã nói dối mẹ đi sang nhà bạn Nam học, nhưng thật ra là em ra quán điện tử chơi. Đây cũng là lần đầu em nói dối mẹ và nghĩ bẩm chắc mẹ sẽ không phát hiện.
Trước khi ra khỏi nhà mẹ có dặn em nhớ về sớm và qua trường đón em gái đi học về. Lúc đấy em cũng chỉ vâng rồi không để ý lời mẹ dặn mà đạp xe chạy thẳng tới quán điện tử chơi luôn. Ngồi vào bàn chơi, em cảm thấy hào hứng với thế giới ảo đó suốt cả buổi chiều mà quên không để ý thời gian. Cho tới khi bác chủ quán đập vai bảo về đi vì muộn rồi em mới nhớ ra là em còn chưa đón em gái mình. Em nhanh chóng trả tiền cho bác rồi dắt xe chạy ra trường em gái, Tới trường thì không thấy em gái đâu cảm, em hoảng sợ vì nghĩ em gái đợi lâu quá đã tự đi về, nhưng em ấy còn quá nhỏ, lại sợ bị bắt cóc hay đi lạc. Lúc đó em không biết phải làm gì ngoài khóc lóc, và không biết phải giải thích như thế nào với bố mẹ.
Về đến nhà, thấy em gái đã ở nhà, em mừng rỡ vì em mình không sao. Nhưng em cảm thấy vô cùng có lỗi. Em tưởng rằng mẹ sẽ mắng em nhưng mẹ chỉ nhẹ nhàng hỏi em tại sao lại về muộn và đã ăn cơm chưa. Chính lúc đấy em đã òa khóc to hơn, xin lỗi mẹ cùng em gái và kể lại mọi chuyện. Mẹ nghe vậy từ tốn dặn dò:
Mẹ biết con còn nhỏ tuổi, thích hơn thua hiếu thắng với bạn bè là chuyện bình thường. Nhưng lần sau con đừng nói dối bố mẹ đi chơi điện tử như thế, sắp thi đến nơi rồi thì tập trung học đi. Việc chơi game, mẹ không phản đối nhưng con phải biết chừng mực và không được để ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập. Còn việc mẹ dặn đón em thì con nhớ là phải để ý không là xảy ra chuyện không hay đấy.
Em cảm thấy ân hận vô cùng vì việc làm mình đã gây ra. Sau ngày hôm đó, em đã nghe lời bố mẹ, tập trung học hành hơn và không còn chơi game nhiều nữa. Nhờ có trải nghiệm này mà đã thay đổi con người em và em nhận ra tình yêu thương cao cả của bố mẹ dành cho mình.
Vì những bài văn này mình lấy trên mạng nên có gì bạn thông camr^^.
Em làm mỗi câu xong thì em ấn vào kiểm tra em nhá. Em làm lần lượt như vậy cho đến khi hết câu hỏi tức là em đã hoàn thành và nộp bài rồi đó. Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm
CHỈ CẦN ẤN NỘP LÀ ĐƯỢC!