có ai có thể cho mk hỏi là :
gió bắt đầu từ đâu ko z
mk hỏi thật ko đùa nên đừng báo cáo
cảm ơn các bn nhiều lắm
cảm ơn các bn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kim loại nào dưới đây dẫn điện tốt nhất:
- Đồng
- Sắt
- Vàng
- Thiếc
Đố vui 4: kim loại nào dưới đây dẫn điện tốt nhất:
- Đồng
- Sắt
- Vàng
- Thiếc
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 trường tiểu học Đồng Kho 1, Bình Thuận năm học 2017 - 2018 có đáp án kèm theo giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, chuẩn bị cho bài thi cuối học kì 1 đạt kết quả cao. Sau đây mời các em cùng tham khảo.
Tuyển tập 32 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5
Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5 năm học 2017 - 2018
Đề bài: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 5
I. Trắc nghiệm: (5 điểm)
Khoanh tròn vào ý em cho là đúng.
Câu 1: Chữ số 7 trong số thập phân 82,374 có giá trị là: M1
A. 7
B.0,7
C.0,07
D.70
Gió hình thành do không khí di chuyển từ đai áp cao đến đai áp thấp.
@Nghệ Mạt
#cua
Khi bức xạ Mặt Trời gặp Trái Đất, một phần nhiệt lượng khổng lồ này được bức xạ lại trở ngược vào bầu khí quyển, và do đó làm nóng không khí tại đây. Do đó sở dĩ tồn tại các vùng áp suất khí quyển khác nhau là vì bề mặt Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng (và làm nóng) một cách không đều. Một ví dụ đơn giản nhất cho hiện tượng gió ở quy mô cục bộ là gió biển và gió đất liền. Trong những ngày hè nóng nực, do nhiệt truyền qua chất rắn nhanh hơn qua chất lỏng nên trên đất liền, không khí sẽ có động năng cao hơn, nghĩa là các phân tử tí hon sẽ “nhảy múa” điên cuồng hơn và do vậy mật độ của chúng sẽ giảm đi do chúng có xu hướng tách xa nhau ra hơn. Kết quả là, không khí ở đây vì nhẹ hơn không khí trên biển nên sẽ bay lên và chừa lại khoảng trống cho không khí từ ngoài biển xâm chiếm lục địa. Dòng lưu thông khí này chính là gió biển (sea breeze) và đến chiều thì sức gió có thể lên tới hàng chục dặm. Ngược lại, khi đêm xuống, nhiệt độ không khí biển cao hơn trên đất liền, gió từ lục địa lại thổi trở ra đại dương. Trên quy mô toàn cầu cũng tương tự, do các tia sáng Mặt Trời tạo với bề mặt Trái Đất một góc vuông nhất là ở các vùng vĩ độ xung quanh Xích Đạo, nên không khí ở khu vực nhiệt đới hiển nhiên nóng hơn hai cực. Thế là, không khí nóng bốc lên ở Xích Đạo và không khí lạnh ở hai cực chìm xuống…