K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6

Mình trả lời rồi mà không được, bạn vào trang cá nhân của mình xem nhé!

8 tháng 6

@Lưu Nguyễn Hà An

GP: 17

SP: 2

a: AB//CD

=>\(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{AB}{CD}=k\)

=>\(IA=k\cdot IC;IB=k\cdot ID\)

Vì IB=kID

nên \(S_{ABI}=k\cdot S_{BIC}\left(1\right)\)

Vì IA=kIC

nên \(S_{ABI}=k\cdot S_{AID}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(S_{BIC}=S_{AID}\)

Kẻ AH\(\perp\)DC; BK\(\perp\)DC; CE\(\perp\)AB; DF\(\perp\)AB

=>AH//BK; CE//DF

Xét tứ giác ABKH có

AB//HK

AH//BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

=>AH=BK

Xét tứ giác DCEF có

DC//EF

DF//CE

Do đó: DCEF là hình bình hành

=>FD=CE

\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot DC;S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot DC\)

mà AH=BK

nên \(S_{ADC}=S_{BDC}\)

\(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot DF\cdot AB;S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB\)

mà DF=CE

nên \(S_{ABD}=S_{ABC}\)

b: \(S_{BIC}=S_{AID}\)

=>\(S_{AID}=10\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{S_{AIB}}{S_{BIC}}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

=>IB/ID=2/5

=>\(\dfrac{S_{BIC}}{S_{DIC}}=\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(S_{DIC}=25\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{AIB}+S_{BIC}+S_{AID}+S_{DIC}\)

\(=4+10+10+25=49\left(cm^2\right)\)

8 tháng 6

Olm chào em, ý em là như nào em nhỉ?

Em vẫn thoát ra và đang sử dụng diễn đàn Olm được đây thôi. 

8 tháng 6

Không cô ơi , em bị vào đó rồi em bấm vào chỗ tên bẫm vào câu hỏi rồi em hỏi chứ ko ra đc ạ cách ra ngoài là j ạ ?

a: \(CD=3\times AB=54\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{2}{3}\times18=12\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\times\left(AB+CD\right)\times AH=\dfrac{1}{2}\times12\times\left(54+18\right)=72\times6=432\left(cm^2\right)\)

Vì AB//CD
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{BDC}=3\times S_{ABD}\)

mà \(S_{ABD}+S_{BDC}=S_{ABCD}=432\)

nên \(S_{ABD}=\dfrac{432}{4}=108\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{BDC}=432-108=324\left(cm^2\right)\)

b: Vì AB//CD

nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{BOC}=3\times S_{AOB}\)

=>\(S_{BOC}>S_{AOB}\)

c: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

=>OC=3OA

=>OC>OA

vẽ cả hình

Số số hạng là \(\dfrac{2x-1-1}{2}+1=\dfrac{2x-2}{2}+1=x\left(số\right)\)

Tổng của dãy số là \(\dfrac{x\left(2x-1+1\right)}{2}=x^2\)

Do đó, ta có: \(x^2=225\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=15\left(nhận\right)\\x=-15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: x=15

8 tháng 6

(1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1,5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x (1,25 - 0,25 x 5)

= (1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1.5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x (1,25 - 1,25)

= (1,1 + 1,2 x 1,3 + 1,4 x 1,5 + 1,6 x 1,7 + 1,8 x 1,9) x 0

= 0

8 tháng 6

(1,1 + 1,2 + 1,3 + 1,4 + 1,5 + 1,6 + 1,7 + 1,8 + 1,9) × (1,25 - 0,25 × 5)

= (1,1 + 1,2 + 1,3 + 1,4 + 1,5 + 1,6 + 1,7 + 1,8 + 1,9) × 0

= 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 6

Lời giải:
a.

Đơn thức:

$\frac{4}{5}x$: hệ số $\frac{4}{5}$, phần biến $x$

$(\sqrt{2}-1)xy$: hệ số $\sqrt{2}-1$, phần biến $xy$

$-3xy^2$: hệ số $-3$, phần biến $xy^2$

$\frac{1}{2}x^2y$: hệ số $\frac{1}{2}$, phần biến $x^2y$

$\frac{1}{x}y^3$: hệ số $1$, phần biến $\frac{1}{x}y^3$

$\frac{-3}{2}x^2y$: hệ số $\frac{-3}{2}$, phần biến $x^2y$

Các biểu thức còn lại không phải đơn thức.

c.

Gọi đa thức là $A(x)$

$A(x)=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2+\frac{1}{2}x^2y+\frac{1}{x}y^3+\frac{-3}{2}x^2y$

$=\frac{4}{5}x+(\sqrt{2}-1)xy-3xy^2-x^2y+\frac{1}{x}y^3$
Bậc: $3$

8 tháng 6

\(\dfrac{3}{6}\) < \(\dfrac{◻}{16}\) < \(\dfrac{4}{6}\)

\(\dfrac{3\times8}{6\times8}\) < \(\dfrac{◻\times3}{16\times3}\) < \(\dfrac{4\times8}{6\times8}\)

   \(\dfrac{24}{48}\)   <  \(\dfrac{◻\times3}{48}\) < \(\dfrac{32}{48}\)

   24 < \(◻\) \(\times\) 3 < 32

   \(\dfrac{24}{3}\) < \(◻\)  < \(\dfrac{32}{3}\)

      8 < \(◻\) < 10 \(\dfrac{2}{3}\)

        \(◻\)  = 9; 10 

8 tháng 6

\(\dfrac{2}{6}\) = \(\dfrac{2:2}{6:2}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(\dfrac{2}{6}\) = \(\dfrac{1}{3}\) 

Hiệu số phần bằng nhau là 5-2=3(phần)

Số lớn là 204:3x5=340

Số bé là 340-204=136

8 tháng 6

*Sơ đồ:

Số thứ nhất: 2 phần

Số thứ hai: 5 phần

Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần)

Giá trị 1 phần là: 204 : 3 = 68

Giá trị số thứ nhất là: 68 x 2 = 136

Giá trị số thứ hai là: 68 x 5 = 340

Đáp số: 136 và 340

8 tháng 6

Từ mẫu số của các phân số trên, ta có dãy:

8; 15; 24; 35; ...

2 x 4; 3 x 5; 4 x 6; 5 x 7;...

Do không chứa 1 (số đầu của dãy gốc) nên ta chỉ cần tìm đến số thứ 47 của dãy các mẫu số.

Nhận xét: Mỗi thừa số cách nhau 2 đơn vị và thừa số đầu/cuối của tích trước cách thừa số đầu/cuối của tích sau là 1 đơn vị.

                 Từ 1 - 47 có 47 số ⇒ từ 2 - 47 có 46 số và thừa số đầu tiên của tích số cuối cùng của dãy sẽ là: 46 và số tiếp theo sẽ là: 48

⇒ Số thứ 47 của dãy chứa mẫu số là:

46 x 48 = 2208

Vậy số thứ 48 của dãy ban đầu là: 1/2208

Đáp số: 1/2208

8 tháng 6

Bạn nhấn vào biểu tượng Σ để nhập phân số hoặc công thức trong toán học nhé!