K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Đáp án D

Ngày nay sự sống không còn được hình thành theo phương thức hóa học từ các chất vô cơ vì:

Không đủ các điều kiện cần thiết, nếu các chất hữu cơ được hình thành ngoài cơ thể sẽ bị vi sinh vật phân hủy ngay

Đề thi đánh giá năng lực

10 tháng 7 2019

Đáp án A.

Cả 4 phát biểu đều không đúng.

- I sai: Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như một cơ thể, thực hiện đầy đủ các chức năng sống như trao đổi năng lượng và vật chất giữa hệ với môi trường thông qua hai quá trình tổng hợp và phân hủy vật chất.

  Hệ sinh thái là một hệ mở và tự điều chỉnh vì hệ tồn tại dựa vào nguồn vật chất và năng lượng từ môi trường: hoạt động của hệ tuân theo các quy luật nhiệt động học, trước hết là quy luật bảo toàn năng lượng. Trong giới hạn sinh thái của mình, hệ có khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng của mình.

- II sai: Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng, một hệ sinh thái có thể nhỏ như một giọt nước ao, một bể cả cảnh và hệ sinh thái lớn nhất là Trái Đất. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với các nhân tố sinh thái của môi trường, tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù ở mức đơn giản nhất, đều được coi là một hệ sinh thái.

- III sai: Hệ sinh thái giống như một cơ thể, quần thể hay quần xã sinh vật, đều có giới hạn sinh thái nhất định. Nếu các nhân tố môi trường tác động lên nó trong giới hạn mà nó chịu đựng, hệ sẽ phản ứng một cách thích nghi bằng các sắp xếp lại các cấu trúc của nó, thông qua các mối quan hệ thuận nghịch để duy trì trạng thái cân bằng. Nếu tác động vượt quá giới hạn cho phép, hệ không chống trả được, sẽ suy thoái và biến đổi sang một dạng mới.

IV sai: Một hệ sinh thái bao gồm hai thành phần cấu trúc là thành phần vật chất vô sinh và hữu sinh.

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và...
Đọc tiếp

Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau:

Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng.

Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2

II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu 

III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn

IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh

A. 1 

B. 2

C. 3 

D. 4

1
13 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

.- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.

- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.

- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.

- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.

6 tháng 5 2017

Chọn D

Sự cách li có vai trò ngăn cản sự giao phối tự do,do đó củng cố, tăng cường sự phân hoá  thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt.

Từ 1 quần thể gốc ban đầu, sự cách li sẽ làm quần thể bị phân hóa chứ không phải đồng nhất.

Khi có sự cách li thì các cá thể trong quần thể sẽ bị ngăn cản giao phối tự do chứ không phải tăng cường giao phối.

Khi cách li diễn ra → sự phân hóa thành phần kiểu gen trong quần thể được tăng cường chứ không phải bị hạn chế.

7 tháng 12 2018

Đáp án C

Phát biểu sai về giới hạn sinh thái là C, giới hạn về nhiệt độ ở các loài là khác nhau

26 tháng 11 2017

Đáp án B

Bố mẹ thuần chủng tương phản F1 dị hợp tất cả các cặp gen.

Tỉ lệ thân cao, chín muộn là: A_bb = 757 : 8400 = 0,09 = 0,25 - 0,16 = 0,25 - aabb 

aabb = 0,16 = 0,4ab × 0,4ab  F1:  AB/ab, f = 0,2. Nội dung 1 đúng, 2 sai.

Tỉ lệ thân cao, chín sớm đồng hợp là: AB/AB = 0,4 × 0,4 = 16%. Nội dung 3 sai.

Tỉ lệ kiểu hình thân thấp, chín sớm aaB_  = 0,25 - 0,16 = 0,09. Nội dung 4 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.

12 tháng 8 2017

Chọn đáp án A

I, II, III sai.

Chỉ có IV đúng

17 tháng 8 2018

Đáp án B

Ta có 25% cây hoa đỏ (A-B-D-) → cây hoa đỏ này dị hợp ít nhất 2 cặp gen,

- TH1: cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen, thì cây hoa trắng phải có kiểu gen đồng hợp lặn về ít nhất 2 cặp gen

 sẽ có  phép lai thỏa mãn trong đó    số kiểu gen của cây hoa đỏ dị hợp 2 cặp gen, 3 là số kiểu gen mà cây hoa trắng đồng hợp ít nhất 2 cặp gen.

 

Hoa đỏ

Hoa trắng

Cặp Dd

AaBbDD

aabbDD

 

aabbDd

 

aabbdd

- TH2: Con lông đen dị hợp 3 cặp gen AaBbDd × (aabbDD ; aaBBdd; AAbbdd) → 3 phép lai→ Có 3 phép lai, tương tự với cặp Aa, Bb → có 9 phép lai thỏa mãn

Vậy số phép lai phù hợp là 12

4 tháng 8 2018

Đáp án C.

Trong quần thể các sinh vật cùng loài nhờ có cạnh tranh mà các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

- Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể tranh giành nhau về nơi ở, thức ăn, ánh sáng… hoặc tranh giành con đực, con cái. Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau, làm tăng mức tử vong, giảm mức sinh sản, do đó kích thích quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường.

Quan hệ cạnh tranh, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp không phổ biến và không dẫn đến sự tiêu diệt loài mà giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.