\(\dfrac{37}{-49}\) so sánh với\(\dfrac{-12}{-35}\) bằng cách so sánh với số trung gian
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn viết rõ lũy thừa ra đi. Chứ mình không biết đâu là số mũ đâu là cơ số nữa
Như này này: x -> "x2" (biểu tượng trên máy tính) -> y -> xy
Lời giải:
$xy-2x+y=1$
$(xy-2x)+y=1$
$x(y-2)+(y-2)=-1$
$(x+1)(y-2)=-1$
Vì $x,y$ nguyên nên $x+1, y-2$ cũng là số nguyên. Mà $(x+1)(y-2)=-1$ nên ta có các TH sau:
TH1: $x+1=1, y-2=-1\Rightarrow x=0; y=1$ (thỏa mãn)
TH2: $x+1=-1, y-2=1\Rightarrow x=-2; y=3$ (thỏa mãn)
Ta có:
\(xy-2x+y=1\)
\(\Rightarrow\left(xy-2x\right)+y=1\)
\(\Rightarrow x\left(y-2\right)+\left(y-2\right)=-1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y-2\right)=-1\)
Vì \(x;y\inℤ\Rightarrow x+1;y-2\inℤ\) và \(x+1;y-2\inƯ\left(-1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x+1\) | \(1\) | \(-1\) |
\(y-2\) | \(-1\) | \(1\) |
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y\) | \(1\) | \(3\) |
Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;1\right),\left(-2;3\right)\right\}\)
\(\dfrac{48}{60}=\dfrac{12.4}{12.5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{-18}{24}=\dfrac{18}{-24}=\dfrac{6.3}{6.\left(-4\right)}=\dfrac{3}{-4}\)
\(\dfrac{25}{-35}=\dfrac{5.5}{5.\left(-7\right)}=\dfrac{5}{-7}\)
Ta chia các số từ 1 đến 96 thành các cặp:
(1, 4), (2,5), (3,6), (7,10), (8,11), (9,12), ..., (91, 94), (92, 95), (93, 96)
(Do \(96⋮6\) nên ta có thể chia theo quy luật trên)
Có tất cả 48 cặp như thế. Do ta chọn 50 số khác nhau nên chắc chắn sẽ tìm được 2 số có hiệu bằng 3.
Bài 1:
a; \(\dfrac{5}{4}\); \(\dfrac{-3}{25}\); \(\dfrac{7}{50}\)
4 = 22; 25 = 52; 50 = 2.52
BCNN(4; 25; 50) = 22.52 = 100
\(\dfrac{5}{4}\) = \(\dfrac{5.25}{4.25}\) = \(\dfrac{125}{100}\) ; \(\dfrac{-3}{25}\) = \(\dfrac{-3.4}{25.4}\) = \(\dfrac{-12}{100}\); \(\dfrac{7}{50}\) = \(\dfrac{7.2}{50.10}\) = \(\dfrac{14}{100}\)
b; \(\dfrac{-7}{20}\); \(\dfrac{9}{10}\); \(\dfrac{-13}{30}\)
20 = 22.5; 10 = 2.5; 30 = 2.3.5; BCNN(20;10;30) = 22.3.5 = 60
\(\dfrac{-7}{20}\) = \(\dfrac{-7.3}{20.3}\) = \(\dfrac{-21}{60}\); \(\dfrac{9}{10}\) = \(\dfrac{9.6}{10.6}\) = \(\dfrac{54}{60}\); \(\dfrac{-13}{30}\) = \(\dfrac{-13.2}{30.2}\) = \(\dfrac{-26}{60}\)
c; \(\dfrac{7}{16}\); \(\dfrac{13}{-18}\); \(\dfrac{-11}{-12}\)
16 = 24; 18 = 2.32; 12 = 22.3
BCNN(16; 18; 12) = 24.32 = 144
\(\dfrac{7}{16}\) = \(\dfrac{7.9}{16.9}\) = \(\dfrac{63}{144}\);
\(\dfrac{13}{-18}\) = \(\dfrac{-13}{18}\) = \(\dfrac{-13.8}{18.8}\) = \(\dfrac{-104}{144}\)
\(\dfrac{-11}{-12}\) = \(\dfrac{11}{12}\) = \(\dfrac{11.12}{12.12}\) = \(\dfrac{132}{144}\)
Lời giải:
Gọi tổng trên là $A$
$A=\underbrace{(1+2+3+4+5+....+97+98+99)}_{M}-2\underbrace{(3+6+9+...+99)}_{N}$
Xét $M$
$M=99(99+1):2=4950$
$N=3+6+9+...+99=3(1+2+3+...+11)=3.11(11+1):2=198$
$A=M-2N =4950-2.198=4554$
Lời giải:
a.
Ta có: $ab=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)$
$\Rightarrow 1200=3.ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)$
$\Rightarrow ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)=400=20.20$
$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=20$
Đặt $a=20x, b=20y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Khi đđ:
$ab=20x.20y$
$\Rightarrow 1200=400xy\Rightarrow xy=3$
Kết hợp với $x,y$ nguyên tố cùng nhau $\Rightarrow (x,y)=(1,3), (3,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(20, 60), (60,20)$
b. Đề không rõ ràng. Bạn viết lại nhé.
Cách đổi như sau:
1 m/s = (1 m)/(1 giây) = ( 1/1000 km)/(1/3600 giờ) = (1/1000)/(1/3600) (km/giờ) = 3600/1000 (km/h) = 3,6 (km/h)
Như vậy:
Vận tốc V đơn vị kilomet trên giờ (km/h) bằng vận tốc V đơn vị mét trên giây (m/s) nhân với 3,6.
V = V (m/s) x 3,6
Ví dụ:
Đổi 30 m/s ra km/h:
V (km/h) = 30 x 3.6 = 108 (km/h)
Bảng chuyển đổi Mét/giây sang Kilomet/giờMét/giây | Km/giờ |
1 m/s | 3.6 km/h |
5 m/s | 18 km/h |
10 m/s | 36 km/h |
15 m/s | 54 km/h |
20 m/s | 72 km/h |
25 m/s | 90 km/h |
30 m/s | 108 km/h |
40 m/s | 144 km/h |
50 m/s | 180 km/h |
cách đổi như sau
1m/s=[1m]/[1 giây]=[ 1/1000km]/[1/3600gio]=[ 1/1000]/[1/3600][km/giờ]=3600/1000[ km/h ]= 3,6[km/h]
như vậy
vận tốc V đơn vị kilomet trên giờ [ km/h ] bằng vận tốc V đơn vị mét trên giây [ m/s ] nhân với 3,6
V=V[m/s] x 3,6
VD
đổi 30m/s sang km/h:
V[km/h]=30 x 3,6=108[ km/h ]
22 điều khoản đầu tiên nghĩa là gì hả bạn? Bạn viết lại đề cho rõ nghĩa để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.
Ta có: 37/-49 < 0; -12/-35 > 0
Suy ra 37/-49 < -12/-35
Ta có:
\(\dfrac{37}{-49}< 0;\dfrac{-12}{-35}=\dfrac{12}{35}>0\)
\(\Rightarrow\dfrac{37}{-49}< \dfrac{-12}{-35}\)
Vậy...