Thế nào là hai lực cân bằng? Nếu dùng hai vecto để biểu diến hai lực cân bằng thì hai vecto này có mối quan hệ gì với nhau?
cứu tui
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: 80:y+59,5=91,5
=>80:y=91,5-59,5=32
=>y=80:32=2,5
b: y chia 19 thì được thương là 20 và dư 8
=>\(y=19\times20+8=380+8=388\)
Cho số có 4 chữ số có dạng \(\overline{abcd}\)
Để các số lập được là só chẵn thì d có 3 cách 0 ; 2; 4
TH1 : Với d = 0 có 1 cách chọn
c có 4 cách chọn
b có 3 cách chọn
a có 2 cách chọn
=> 24 cách chọn
TH2 : Với d = 2 có 1 cách chọn
a có 3 cách chọn
b có 3 cách chọn
c có 2 cách chọn
=> 18 cách
TH3 : Với d = 4 có 1 cách chọn
a có 3 ách chọn
b có 3 cách chọn
c có 2 cách chọn
=> 18 cách chọn
Tổng lập được 18 + 18 + 24 = 60 số
bài làm
Có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn
Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm
Có 5 cách chọn chữ số hàng chục
Có 5 cách chọn chữ số hàng đơn vị
Vậy số các số có 4 chữ số viết được từ 5 chữ số đã cho là :
4 x 5 x 5 x 5 = 500 ( số )
Số chẵn nhỏ nhất từ 14 đến 48 là: 14
Số chẵn lớn nhất từ 14 đến 48 là: 48
Số lượng số chẵn từ 14 đến 48 là:
(48 - 14) : 2 + 1 = 18 (số)
Số lẻ nhỏ nhất từ 14 đến 48 là: 15
Số lẻ lớn nhất từ 14 đến 48 là: 47
Số lượng số lẻ từ 14 đến 48 là:
(47 - 15) : 2 + 1= 17 (số)
a: \(\dfrac{-3}{5}+\dfrac{28}{5}\left(\dfrac{13}{56}-\dfrac{5}{24}+\dfrac{1}{7}\right)\)
\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{28}{5}\left(\dfrac{39}{168}-\dfrac{35}{168}+\dfrac{24}{168}\right)\)
\(=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{28}{5}\cdot\dfrac{28}{168}=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{28}{5}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{5}+\dfrac{14}{15}\)
\(=\dfrac{-9}{15}+\dfrac{14}{15}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)
b: \(\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{11}{18}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{18}+\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{5}{18}\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{3}{7}\right)+\dfrac{4}{9}\)
\(=\dfrac{5}{18}\cdot2+\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{9}{9}=1\)
c: \(4\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{49}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)
\(=\left(\dfrac{41}{9}+\dfrac{49}{9}\right):\dfrac{-5}{7}=10\cdot\dfrac{-7}{5}=-14\)
d: \(\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}\right):\dfrac{7}{11}+\left(-\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{9}\right):\dfrac{7}{11}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}+\dfrac{-2}{5}+\dfrac{5}{9}\right)\cdot\dfrac{11}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{5}+\dfrac{9}{9}\right)\cdot\dfrac{11}{7}=\left(-1+1\right)\cdot\dfrac{11}{7}=0\)
e: \(\dfrac{-3}{4}\cdot5\dfrac{3}{13}-0,75\cdot\dfrac{36}{13}\)
\(=\dfrac{-3}{4}\left(5+\dfrac{3}{13}+\dfrac{36}{13}\right)\)
\(=\dfrac{-3}{4}\cdot8=-6\)
f: \(\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+...+\dfrac{1}{302\cdot305}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+...+\dfrac{3}{302\cdot305}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{302}-\dfrac{1}{305}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{305}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{12}{61}=\dfrac{4}{61}\)
g: \(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}-11\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}-\dfrac{45}{4}\cdot\dfrac{2}{15}=\dfrac{77}{12}\cdot\dfrac{4}{11}-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{14}{6}-\dfrac{9}{6}=\dfrac{5}{6}\)
h: \(\left(\dfrac{3}{5}+0,415-\dfrac{3}{200}\right)\cdot2\dfrac{2}{3}\cdot0,25\)
\(=\left(0,6+0,415-0,015\right)\cdot\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)
\(=1\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\)
i: \(\dfrac{5}{16}:0,125-\left(2\dfrac{1}{4}-0,6\right)\cdot\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{5}{16}:\dfrac{1}{8}-\left(\dfrac{9}{4}-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{5}{2}-\left(\dfrac{45}{20}-\dfrac{12}{20}\right)\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{33}{20}\cdot\dfrac{10}{11}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{2}=1\)
\(C=\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{16}\right)-\left(2+\dfrac{4}{3}-\dfrac{7}{8}\right)-\left(6-\dfrac{5}{8}+\dfrac{13}{12}\right)\)
\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{16}-2-\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{8}-6+\dfrac{5}{8}-\dfrac{13}{12}\)
\(=\left(6-2-6\right)+\left(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{16}+\dfrac{7}{8}+\dfrac{5}{8}\right)-\dfrac{13}{12}\)
\(=-2-2+\left(\dfrac{5}{16}+\dfrac{12}{8}\right)-\dfrac{13}{12}\)
\(=-4-\dfrac{13}{12}+\dfrac{29}{16}=-\dfrac{157}{48}\)
\(C=\left(6-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{10}\right)-\left(2+\dfrac{4}{3}-\dfrac{7}{8}\right)-\left(6-\dfrac{5}{8}+\dfrac{13}{12}\right)\)
\(=6-\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{10}-2-\dfrac{4}{3}+\dfrac{7}{8}-6+\dfrac{5}{8}-\dfrac{13}{12}\)
\(=\left(6-2-6\right)+\left(-\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(\dfrac{7}{8}+\dfrac{5}{8}\right)+\left(\dfrac{-5}{10}-\dfrac{13}{12}\right)\)
\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-19}{12}\)
\(=\left(-4\right)+\dfrac{18}{12}+\dfrac{-19}{12}\)
\(=\left(-4\right)+\dfrac{-1}{12}\)
\(=\dfrac{-48}{12}+\dfrac{-1}{12}\)
\(=\dfrac{-49}{12}\)
Số lẻ nhỏ nhất từ 1 đến 104 là 1
Số lẻ lớn nhất từ 1 đến 104 là 103
Khoảng cách giữa 2 số lẻ là: 2
Từ 1 đến 104 có số lượng số lẻ là:
(103 - 1) : 2 + 1 = 52 (số)
\(B=\left(5-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{5}\right)-\left(6+\dfrac{7}{4}-\dfrac{8}{5}\right)-\left(2-\dfrac{5}{4}+\dfrac{16}{5}\right)\)
\(=5-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{5}-6-\dfrac{7}{4}+\dfrac{8}{5}-2+\dfrac{5}{4}-\dfrac{16}{5}\)
\(=\left(5-6-2\right)+\left(-\dfrac{3}{4}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{8}{5}-\dfrac{16}{5}\right)\)
\(=-3+\dfrac{-5}{4}+\dfrac{-7}{5}=-3-1,25-1,4=-5,65\)
a) \(\dfrac{-3}{100}>\dfrac{-50}{100}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-1,5}{3}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-3}{100}>\dfrac{-2}{3}\)
b) \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-9}{15}\)
\(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-10}{15}\)
Mà: - 9 > -10
\(\Rightarrow-\dfrac{9}{15}>\dfrac{-10}{15}\)
hay `-3/5>-2/3`
c) \(\dfrac{-5}{4}< \dfrac{-2}{4}=-\dfrac{1}{2}\)
\(-\dfrac{3}{8}>\dfrac{-4}{8}=-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{5}{4}< \dfrac{-3}{8}\)
d) \(-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}-1\)
\(-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}-1\)
Vì: `1/3>1/4`
`=>1/3-1>1/4-1`
Hay `-2/3>-3/4`
a: \(\dfrac{-3}{100}=\dfrac{-3\cdot3}{100\cdot3}=\dfrac{-9}{300};\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot100}{3\cdot100}=\dfrac{-200}{300}\)
mà -9>-200
nên \(\dfrac{-3}{100}>\dfrac{-2}{3}\)
b: \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{-9}{15};\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{-10}{15}\)
mà -9>-10
nên \(\dfrac{-3}{5}>\dfrac{2}{-3}\)
c: \(\dfrac{-5}{4}=\dfrac{-5\cdot2}{4\cdot2}=\dfrac{-10}{8};\dfrac{-3}{8}=\dfrac{-3}{8}\)
mà -10<-3
nên \(-\dfrac{5}{4}< -\dfrac{3}{8}\)
d: \(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot4}{3\cdot4}=\dfrac{-8}{12};\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-9}{12}\)
mà -8>-9
nên \(-\dfrac{2}{3}>\dfrac{3}{-4}\)
e: \(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}>-1;-1=\dfrac{-1343}{1343}>\dfrac{-1347}{1343}\)
Do đó: \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)
f: \(\dfrac{2022\cdot2023-1}{2022\cdot2023}=1-\dfrac{1}{2022\cdot2023}\)
\(\dfrac{2023\cdot2024-1}{2023\cdot2024}=1-\dfrac{1}{2023\cdot2024}\)
Ta có: 2022<2024
=>\(2022\cdot2023< 2023\cdot2024\)
=>\(\dfrac{1}{2022\cdot2023}>\dfrac{1}{2023\cdot2024}\)
=>\(-\dfrac{1}{2022\cdot2023}< -\dfrac{1}{2023\cdot2024}\)
=>\(\dfrac{-1}{2022\cdot2023}+1< \dfrac{-1}{2023\cdot2024}+1\)
=>\(\dfrac{2022\cdot2023-1}{2022\cdot2023}< \dfrac{2023\cdot2024-1}{2023\cdot2024}\)
g: \(\dfrac{2022\cdot2023}{2022\cdot2023+1}=1-\dfrac{1}{2022\cdot2023+1}\)
\(\dfrac{2023\cdot2024}{2023\cdot2024+1}=1-\dfrac{1}{2023\cdot2024+1}\)
Vì \(2022\cdot2023+1< 2023\cdot2024+1\)
nên \(\dfrac{1}{2022\cdot2023+1}>\dfrac{1}{2023\cdot2024+1}\)
=>\(\dfrac{-1}{2022\cdot2023+1}< \dfrac{-1}{2023\cdot2024+1}\)
=>\(\dfrac{-1}{2022\cdot2023+1}+1< \dfrac{-1}{2023\cdot2024}+1\)
=>\(\dfrac{2022\cdot2023}{2022\cdot2023+1}< \dfrac{2023\cdot2024}{2023\cdot2024+1}\)
TK ạ
Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng.
Ví dụ: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên. Hai vecto→u𝑢→ và →v𝑣→ biểu diễn cho hai vecto cân bằng thì hai vecto này có chung gốc, ngược hướng và có độ lớn (hay độ dài) bằng nhau.
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và có cùng điểm đặt (tác động vào cùng một điểm).
Nếu biểu diễn bằng vector thì 2 vector này cùng phương, ngược chiều, có độ dài bằng nhau và có chung điểm gốc.