đọc hai dòng thơ sau của Hoàng Trung Thông
"bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
Hãy cho biết nghĩa đen và nghĩa bóng của các từ: bàn tay, sỏi đá, cơm trong hai dòng thơ trên.
giúp mik vs ☹
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 câu tả sóng biển
+ Từng con sóng biển cuồn cuộn đập vào bãi cát trắng xóa.
+ Giữa đêm khuya thanh vắng, tiếng sóng biển rì rào như lời thì thầm của biển.
+ Sóng nhẹ nhấp nhô, trườn lên bờ rồi tan dần xuống biển.
sóng biển lao xao tràn trên bãi cát
sóng biển rì rầm vỗ vào chân đảo
sóng biển nhấp nhô từng đợi ập vào bời
Danh từ là từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị.
Danh từ là các sự vật, từ chỉ người, thực vật, động vật, sinh vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng, đơn vị.
em tham khảo ở đây nhé: https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-thi%E1%BA%BFu%20th%E1%BB%91n#:~:text=Kh%C3%B4ng%20c%C3%B3%20%C4%91%E1%BB%A7%20so%20v%E1%BB%9Bi%20nhu%20c%E1%BA%A7u.
Biện pháp tu từ hay còn được gọi là biện pháp nghệ thuật, thủ pháp nghệ thuật là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ nào đó như từ, câu, văn bản… trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ra ấn tượng với người đọc về một hình ảnh, một cảm xúc, một câu chuyện.
Biện pháp tu từ: So sánh: "Cơn gió lạnh thoang thoảng trong rừng thông nghe mơ màng như bản đàn mới dạo"
Tác dụng:
+ Làm cho câu văn thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu hình ảnh.
+ Làm nổi bật vẻ đẹp của cơn gió lạnh trong rừng thông trong trời đêm.
+ Người viết bày tỏ thái độ trân trọng, yêu quý vẻ đẹp của địa danh được miêu tả.
Biện pháp tu từ : So sánh
tác dụng: làm cho câu văn thêm sinh động, chân thật, gần gũi với con người hơn. Người đọ, nghe có thể cảm nhận được tiếng của cơn gió là như thế nào.
Mảnh vườn nhỏ của ông bà em trồng rất nhiều loài cây ăn trái. Nào mít, na, ổi, xoài… trái nào cũng thơm ngon và vô cùng hấp dẫn. Em thích nhất là trái bưởi, không chỉ bởi vị ngọt thanh mà bưởi còn gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ trong em.
Trái bưởi có rất nhiều loại khác nhau và được trồng trên khắp đất nước ta. Bưởi thường có hình tròn và nặng khoảng 1 ki-lô-gam. Lúc bưởi còn non, chúng nhỏ bằng nắm tay của em và khoác lên mình chiếc áo màu xanh thẫm, khi chín lớp áo ngả dần sang màu vàng. Dùng tay cạo nhẹ vào vỏ bưởi, em thấy một mùi thơm mát tỏa ra thật dễ chịu. Mẹ em thường dùng vỏ bưởi đun nước lấy tinh dầu để gội đầu, sẽ giúp tóc đen óng, mượt mà và dài nhanh hơn.
Bên trong trái bưởi là lớp cùi trắng mềm và thơm, mẹ khéo léo tách lấy lớp cùi và dùng nấu chè bưởi. Mẹ đã hướng dẫn em cách nấu món chè rất cầu kì và công phu này. Bát chè thanh mát ngày hè, thoang thoảng vị thơm của bưởi luôn khiến em nhớ mãi và mong ngóng được ăn.
Và khi lớp cùi trắng được bóc đi đã lộ ra những múi bưởi xếp kín thành một vòng tròn, cong cong như vầng trăng lưỡi liềm. Những tép bưởi căng mọng và nhiều nước, có màu hồng đào rất đẹp. Khi ăn, em thường tách bỏ phần vỏ và xếp lên đĩa như những cánh hoa. Em thích nhất trái bưởi có vị hơi chua, là món tráng miệng rất ngon sau mỗi bữa. Những hạt bưởi trong mỗi múi cũng rất hữu ích, em cùng các bạn thường phơi khô và xâu lại thành tràng hạt. Khi đốt, tiếng nổ “tách, tách” nghe rất vui tai và tỏa ra mùi thơm rất dễ chịu.
Trái bưởi thường được thu hoạch vào mùa thu. Bưởi cung cấp nhiều vi-ta-min và dưỡng chất cần thiết cho con người. Không những vậy, bưởi được sử dụng trong nhiều dịp lễ tết. Mỗi dịp tết Trung Thu, trong các mâm cỗ đón trăng tròn, lớp em thường trang trí bằng những trái bưởi thơm ngon. Khi tết đến xuân về, bưởi thường được đặt trong mâm ngũ quả với mong muốn một năm mới đến luôn hạnh phúc tròn đầy.
Em thích ăn những trái bưởi thơm ngon. Hương vị của trái bưởi luôn gợi nhớ em đến hương vị quê hương.