K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

a) \(S=1+2+2^2+...+2^{100}\)

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(2S-S=\left(2+2^2+...+2^{101}\right)-\left(1+2+...+2^{100}\right)\)

\(S=2^{101}-1\)

b) \(X=2^{2012}-2^{2011}-...-2-1\)

\(X=2^{2012}-\left(1+2+...+2^{2011}\right)\)

Đặt \(X=2^{2012}-Y\)

Ta có :

\(Y=1+2+...+2^{2011}\)

\(2Y=2+2^2+...+2^{2012}\)

\(2Y-Y=\left(2+2^2+...+2^{2012}\right)-\left(1+2+...+2^{2011}\right)\)

\(Y=2^{2012}-1\)

\(\Rightarrow X=2^{2012}-2^{2012}+1\)

\(\Rightarrow X=1\)

\(\Rightarrow2010X=2010\)

8 tháng 1 2019

a có: AH  vuông góc BC suy ra  hình tam giác AHC vuông tại H, hình tam giác AHB vuông tại H

                          => \widehat{C}+\widehat{HAC}=90^o ; \widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^o                          Có: AI là phân giác \widehat{BAH}nên \widehat{IAH}\widehat{IAB}=\frac{1}{2}\widehat{BAH}=\widehat{C}

[ vì theo giả thiết có \widehat{BAH}=2\widehat{C}BAH=2C]

                           Suy ra \widehat{IAH}+\widehat{HAC}=90^o                            =>\widehat{IAC}=90^o hay \widehat{IAE}=90^o=>\Delta IAE=>ΔIAEvuông tại A [1]

                               Lại có \widehat{AIE}=\widehat{IAB}+\widehat{IBA}A[góc ngoài tại đỉnh I của \Delta ABIΔABI]

                                Mà BE là phân giác \widehat{ABH}\Rightarrow\widehat{IBA}=\frac{1}{2}\widehat{ABH}ABH

                                Suy ra:  \widehat{AIE}=\frac{1}{2}\left[\widehat{BAH}+\widehat{ABH}\right]=\frac{1}{2}.90^o=45^oA[2]

                               Từ 1 và 2 suy ra \Delta AIE vuông cân tại A

                               Suy ra AE là phân giác ngoài của \Delta ABH tại A,BE là phân giác trong tại B của \Delta ABH

                                => HE là phân giác ngoài tại H của \Delta BAH

                                => HE là phân giác \widehat{AHC}

                                  Vậy ta có điều phải chứng minh

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

8 tháng 1 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

9 tháng 1 2019

B D C A H K E 1 2

a) Xét \(\Delta BED\)và \(\Delta BEC\)có:

BC=BD (giả thiết)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)( BE là phân giác góc B trong tam giác ABC)

BE chung

=> \(\Delta BED\)=\(\Delta BEC\)(c.g.c)

b) Vì  \(\Delta BED\)=\(\Delta BEC\)( theo câu a)

=> DE=EC ( cạnh tương ứng bằng nhau) (1)

mà ta lại có: DK=KC ( K là trung điểm DC) (2)

 và EK chung  (3)

Từ (1) (2) (3) => \(\Delta EDK=\Delta ECK\)(c.c.c)

=>\(\widehat{DKE}=\widehat{CKE}\) ( góc tương ứng)

mà \(\widehat{DKE}+\widehat{CKE}=180^o\)

=> \(\widehat{DKE}=\widehat{CKE}=90^o\)hay \(EK\perp DC\)

c) Tương tự như trên ta chứng minh được \(\Delta DBK=\Delta CBK\)( c.c.c)

=> \(\widehat{DBK}=\widehat{CBK}\)

=> K thuộc tia phân giác góc B 

=> B,E<, K thẳng hàng

d) Theo đề bài ta có: \(AH\perp DC\)và \(BK\perp DC\)

=> AH//BK

=> \(\widehat{DBK}=\widehat{DAH}\)

Để góc DAH=45 độ 

=> \(\widehat{CBD}=2.\widehat{DBK}=2.\widehat{DAH}=2.45^o=90^o\)

Hay tam giác ABC vuông tại B